Chọn 1 sự kiệ hoặc 1 nhân vật lịch sử từ 1858 đến 1884 cho biết lý do tại sao em chọn sự kiện ,nhân vật đó
0 bình luận về “Chọn 1 sự kiệ hoặc 1 nhân vật lịch sử từ 1858 đến 1884 cho biết lý do tại sao em chọn sự kiện ,nhân vật đó”
Nguyễn Đình Chiểu
Năm1858, quânPhápnổ súng vàoĐà Nẵng. Vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quân và dân Việt, quân Pháp vào Nam đánh phá thànhGia Địnhvào đầu năm1859. Sau khi tòa thành này thất thủ (17 tháng 2năm1859), Nguyễn Đình Chiểu đưa gia đình về sống ở Thanh Ba (Cần Giuộc), tức quê vợ ông. Vô cùng đau đớn trước thảm cảnh mà quân Pháp đã gây nên cho đồng bào, và rất thất vọng về sự hèn yếu, bất lực của triều đình, ông làm bài thơ“Chạy giặc”.
Đêm rằmtháng 11nămTân Dậu(16tháng 12năm 1861),những nghĩa sĩ mà trước đây vốn là nông dân, vì quá căm phẫn kẻ ngoại xâm, đã quả cảm tập kích đồn Pháp ởCần Giuộc, tiêu diệt được một số quân của đối phương và viên tri huyệnngười Việtđang làm cộng sự cho Pháp. Khoảng mười lăm nghĩa sĩ bỏ mình.Những tấm gương đó đã gây nên niềm xúc động lớn trong nhân dân. Theo yêu cầu của Tuần phủGia ĐịnhlàĐỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu làm bài“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, để đọc tại buổi truy điệu các nghĩa sĩ đã hy sinh trong trận đánh này.
SauHòa ước Nhâm Tuất 1862, ba tỉnh miền ĐôngNam Kỳmất về tay Pháp, theo phong trào “tỵ địa”,Nguyễn Đình Chiểu cùng gia đình rời Thanh Ba (Cần Giuộc) về Ba Tri (Bến Tre) vì không thể sống chung với họ. Chia tay với bạn bè thân quen, ông làm bài thơ“Từ biệt cố nhân”.
VềBa Tri, ông tiếp tục dạy học, làm thuốc và đem ngòi bút yêu nước của mình ra phục vụ cuộc đấu tranh anh dũng của đồng bàoNam Kỳsuốt trong hơn 20 năm, dù đã mù lòa.
Năm1863, em trai út ông là Nguyễn Đình Huân theo Đốc binh chống Pháp, hy sinh ởCần Giuộc.
Tháng 8năm1864, thủ lĩnh cuộc kháng chiến chống Pháp ởGò CônglàTrương Địnhbị thương rồi tuẫn tiết ở Ao Dinh; xúc động, Nguyễn Đình Chiểu làm bài văn tế và mười hai bài thơ liên hoàn để điếu.
Năm1867, Kinh lược sứPhan Thanh Giảnvà Đốc họcVĩnh LongNguyễn Thôngtổ chức đưa di hài nhà giáoVõ Trường Toảntừ làng Hòa Hưng (Gia Định) về táng ở Bảo Thạnh (Ba Tri), Nguyễn Đình Chiểu có đến dự lễ rước.
Ngày 4tháng 8năm đó (1867),Phan Thanh Giảntuẫn tiết vì không giữ được thành Vĩnh Long, Nguyễn Đình Chiểu có làm hai bài thơ điếu. Có thể ông bắt đầu soạn quyển thơNgư tiều vấn đáp nho y diễn catrong năm này.
Năm1868, thủ lĩnh kháng Pháp ở Ba Tri là Phan Tòng (còn có tên làPhan Ngọc Tòng) hy sinh, ông làm 10 bài thơ điếu.
Năm1877, Nguyễn Đình Chiểu dời đến ở làng An Bình Đông (sau đổi là An Đức) cách chợ Ba Tri khoảng hai cây số.
Năm1883, Tỉnh trưởngBến Trelà Michel Ponchon đã đến nhà để yêu cầu ông nhuận chính quyển thơLục Vân Tiên, đồng thời ngỏ ý trao trả lại ruộng vườn của ông mà họ đã chiếm đoạt.Ông khẳng khái nói:“Đất vua không ai trả thì đất riêng của tôi có sá gì”, rồi khước từ mọi hứa hẹn giúp đỡ của chính quyền thực dân. Lại hỏi ý muốn riêng của ông, ông đáp“muốn tế vong hồn nghĩa sĩ Lục tỉnh”, và được viên Tỉnh trưởng chấp thuận. Sau đó, ông tổ chức lễ tế tại chợ Ba Tri, và đọc bài“Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh”.
Đó là sự kiện triều đình kí Hiệp ước Pa- tơ -nốt 1884 .Vì nó đánh dẫu sự thất bại hòa toàn , lúc đó Việt Nam là đất nướcthuộc địa , nửa phong kiến của Pháp
Nguyễn Đình Chiểu
Năm 1858, quân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng. Vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quân và dân Việt, quân Pháp vào Nam đánh phá thành Gia Định vào đầu năm 1859. Sau khi tòa thành này thất thủ (17 tháng 2 năm 1859), Nguyễn Đình Chiểu đưa gia đình về sống ở Thanh Ba (Cần Giuộc), tức quê vợ ông. Vô cùng đau đớn trước thảm cảnh mà quân Pháp đã gây nên cho đồng bào, và rất thất vọng về sự hèn yếu, bất lực của triều đình, ông làm bài thơ “Chạy giặc”.
Đêm rằm tháng 11 năm Tân Dậu (16 tháng 12 năm 1861), những nghĩa sĩ mà trước đây vốn là nông dân, vì quá căm phẫn kẻ ngoại xâm, đã quả cảm tập kích đồn Pháp ở Cần Giuộc, tiêu diệt được một số quân của đối phương và viên tri huyện người Việt đang làm cộng sự cho Pháp. Khoảng mười lăm nghĩa sĩ bỏ mình. Những tấm gương đó đã gây nên niềm xúc động lớn trong nhân dân. Theo yêu cầu của Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu làm bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”, để đọc tại buổi truy điệu các nghĩa sĩ đã hy sinh trong trận đánh này.
Sau Hòa ước Nhâm Tuất 1862, ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ mất về tay Pháp, theo phong trào “tỵ địa”, Nguyễn Đình Chiểu cùng gia đình rời Thanh Ba (Cần Giuộc) về Ba Tri (Bến Tre) vì không thể sống chung với họ. Chia tay với bạn bè thân quen, ông làm bài thơ “Từ biệt cố nhân”.
Về Ba Tri, ông tiếp tục dạy học, làm thuốc và đem ngòi bút yêu nước của mình ra phục vụ cuộc đấu tranh anh dũng của đồng bào Nam Kỳ suốt trong hơn 20 năm, dù đã mù lòa.
Năm 1863, em trai út ông là Nguyễn Đình Huân theo Đốc binh chống Pháp, hy sinh ở Cần Giuộc.
Tháng 8 năm 1864, thủ lĩnh cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gò Công là Trương Định bị thương rồi tuẫn tiết ở Ao Dinh; xúc động, Nguyễn Đình Chiểu làm bài văn tế và mười hai bài thơ liên hoàn để điếu.
Năm 1867, Kinh lược sứ Phan Thanh Giản và Đốc học Vĩnh Long Nguyễn Thông tổ chức đưa di hài nhà giáo Võ Trường Toản từ làng Hòa Hưng (Gia Định) về táng ở Bảo Thạnh (Ba Tri), Nguyễn Đình Chiểu có đến dự lễ rước.
Ngày 4 tháng 8 năm đó (1867), Phan Thanh Giản tuẫn tiết vì không giữ được thành Vĩnh Long, Nguyễn Đình Chiểu có làm hai bài thơ điếu. Có thể ông bắt đầu soạn quyển thơ Ngư tiều vấn đáp nho y diễn ca trong năm này.
Năm 1868, thủ lĩnh kháng Pháp ở Ba Tri là Phan Tòng (còn có tên là Phan Ngọc Tòng) hy sinh, ông làm 10 bài thơ điếu.
Năm 1877, Nguyễn Đình Chiểu dời đến ở làng An Bình Đông (sau đổi là An Đức) cách chợ Ba Tri khoảng hai cây số.
Năm 1883, Tỉnh trưởng Bến Tre là Michel Ponchon đã đến nhà để yêu cầu ông nhuận chính quyển thơ Lục Vân Tiên, đồng thời ngỏ ý trao trả lại ruộng vườn của ông mà họ đã chiếm đoạt. Ông khẳng khái nói: “Đất vua không ai trả thì đất riêng của tôi có sá gì”, rồi khước từ mọi hứa hẹn giúp đỡ của chính quyền thực dân. Lại hỏi ý muốn riêng của ông, ông đáp “muốn tế vong hồn nghĩa sĩ Lục tỉnh”, và được viên Tỉnh trưởng chấp thuận. Sau đó, ông tổ chức lễ tế tại chợ Ba Tri, và đọc bài “Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh”.
Đó là sự kiện triều đình kí Hiệp ước Pa- tơ -nốt 1884 .Vì nó đánh dẫu sự thất bại hòa toàn , lúc đó Việt Nam là đất nướcthuộc địa , nửa phong kiến của Pháp
Xin hay nhất