Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàn

Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong khổ thơ thứ 2 em vừa chép. Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. Trình bày bằng một đoạn văn (5-7 câu), trong đoạn văn có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ là (gạch chân và chú thích rõ).

0 bình luận về “Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàn”

  1. Biện pháp tu từ  được tác giả sử dụng trong khổ thơ thứ 2 em vừa chép là: so sánh

    Như con chim chích

    tác dụng: chim chích là một loài chim vô cùng quen thuộc đối với làng quê VIỆT NAM, nó có dáng vẻ nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, đáng yêu. Ví chú bé Lượm như con chim chích là tác giả muốn gợi hình ảnh lượm nhỏ nhắn, xinh xắn, đáng yêu và hoạt bát.

         sorry nhá. mik ko viết đc đoạn văn.

    Bình luận
  2. Trong khổ thơ, biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng là biện pháp so sánh. Cụ thể ở câu “Như con chim chích”. Qua biện pháp tu từ này, tác giả đã lột tả gần như toàn bộ sự hồn nhiên, nhí nhảnh của cậu bé liên lạc Lượm. Mặc dù tuổi đời còn nhỏ mà em đã phải làm công việc đầy chông gai, thử thách, nhưng chú bé vẫn giữ được vẻ trong sáng, thích bay nhảy của tuổi thơ. Một độ tuổi mà gần như đứa trẻ nào cũng được vui chơi bên bạn bè. Từ đó thể hiện tâm trạng cũng như tình cảm dành cho em của tác giả khi miêu tả dáng vẻ của Lượm: yêu quý, vui tươi. 

    `->` Câu trần thuật đơn có từ “là”: Trong khổ thơ, biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng là biện pháp so sánh.

    Bình luận

Viết một bình luận