chủ đề bài thơ ánh trăng và phần đánh giá mở rộng , liên hê tác phẩm khác :>
0 bình luận về “chủ đề bài thơ ánh trăng và phần đánh giá mở rộng , liên hê tác phẩm khác :>”
Chủ đề: Thông qua hình tượng “Ánh trăng” và mạch cảm xúc của nhà thơ, bài thơ đã diễn tả những suy ngẫm sâu sắc về thái độ của con người đối với quá khứ gian lao, tình nghĩa từ đó nhà thơ cũng như mọi người đã ” giật mình “
Mở rộng :
Nhan đề :
– Là một phần của thiên nhiên quen thuộc
– Biểu tượng cho quá khứ tình nghĩa , gian lao của dân tộc
– Liên tưởng đến những người đồng đội
Nhận định về bài thơ Ánh trăng :
– Bài thơ viết về ánh trăng mà nói chuyện đời, chuyện tình nghĩa. Tác giả chọn một lối viết giản dị, dễ hiểu…Qua bài thơ, tác giả đối thoại với chính mình và thủ thỉ tâm sự với bạn đọc. Cái lối của bài thơ là sự chân thành, sự rung động trong một khoảnh khắc tâm tình rất thật.
(Bùi Vợi, Báo văn nghệ số 16, ngày 19/4/1986).
– Từ một câu chuyện riêng, bài thơ Ánh trăng cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm của con người đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
Liên hệ tác phẩm :
– So sánh với trăng trong Đồng chí của Chính Hữu : Đầu súng trăng treo
– Sự thay đổi của con người đối với quá khứ gian lao , vất vả :
Mình về thành thị xa xôi
Nhà cao, còn thấy núi đồi nữa chăng?
Phố đông, còn nhớ bản làng
Sáng đèn, còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?
Hay ông cha ta vẫn thường nhắc nhở : Được mùa chớ phụ ngô khoai
Chủ đề: Thông qua hình tượng “Ánh trăng” và mạch cảm xúc của nhà thơ, bài thơ đã diễn tả những suy ngẫm sâu sắc về thái độ của con người đối với quá khứ gian lao, tình nghĩa từ đó nhà thơ cũng như mọi người đã ” giật mình “
Mở rộng :
Nhan đề :
– Là một phần của thiên nhiên quen thuộc
– Biểu tượng cho quá khứ tình nghĩa , gian lao của dân tộc
– Liên tưởng đến những người đồng đội
Nhận định về bài thơ Ánh trăng :
– Bài thơ viết về ánh trăng mà nói chuyện đời, chuyện tình nghĩa. Tác giả chọn một lối viết giản dị, dễ hiểu…Qua bài thơ, tác giả đối thoại với chính mình và thủ thỉ tâm sự với bạn đọc. Cái lối của bài thơ là sự chân thành, sự rung động trong một khoảnh khắc tâm tình rất thật.
(Bùi Vợi, Báo văn nghệ số 16, ngày 19/4/1986).
– Từ một câu chuyện riêng, bài thơ Ánh trăng cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm của con người đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa, đối với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.
Liên hệ tác phẩm :
– So sánh với trăng trong Đồng chí của Chính Hữu : Đầu súng trăng treo
– Sự thay đổi của con người đối với quá khứ gian lao , vất vả :
Mình về thành thị xa xôi
Nhà cao, còn thấy núi đồi nữa chăng?
Phố đông, còn nhớ bản làng
Sáng đèn, còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?
Hay ông cha ta vẫn thường nhắc nhở : Được mùa chớ phụ ngô khoai