Chữ Hán,Chữ Nôm,Chữ quốc ngữ xuất phát từ đầu đến?

Chữ Hán,Chữ Nôm,Chữ quốc ngữ xuất phát từ đầu đến?

0 bình luận về “Chữ Hán,Chữ Nôm,Chữ quốc ngữ xuất phát từ đầu đến?”

  1. Chữ Nôm  là hệ chữ ngữ tố dùng để viết tiếng Việt (khác với chữ Quốc Ngữ (chữ Latinh) là bộ chữ tượng thanh). Nó bao gồm bộ chữ Hán phồn thể để viết các từ Hán-Việt và dựa theo quy tắc ký âm của chữ Hán phồn thể để tạo ra các ký tự mới để viết và biểu nghĩa các từ thuần Việt không có trong bộ chữ Hán phồn thể.

    “Tôi nói tiếng Việt Nam” viết bằng Chữ Quốc ngữ (trên) và chữ Nôm (gạch chân) với chữ Hán (dưới)

    Tuy hiện nay ít khi được sử dụng ở Việt Nam, chữ Nôm cùng với chữ Hán vẫn là dạng ký tự quan trọng của tiếng Việt bởi không chỉ có vai trò biểu thị ý nghĩa của từ (tránh sự đồng âm khác nghĩa và hiểu nhầm nghĩa của chữ Quốc ngữ) mà còn là văn tự chủ yếu dùng để ghi chép và thể hiện tiếng Việt trong phần lớn lịch sử Việt Nam, là một phần không thể để mất của văn hóa Việt Nam.

    Bình luận
  2. Chữ Hán: xuất sứ từ Trung Quốc

    Chữ Nôm: xuất sứ từ Việt Nam (từ thời Tây Sơn)

    Chữ quốc ngữ: xuất sứ từ Việt Nam (Do các giáo sĩ người Bồ Đào Nha đã bắt tay vào việc Latin hóa chữ quốc ngữ)

    Bình luận

Viết một bình luận