0 bình luận về “Chủ trương đấu tranh của đảng quốc đại là”
Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), Đảng Quốc Đại chủ trương dùng phương pháp đấu tranh ôn hòa để đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách và phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạo lực
– Trong 20 năm đầu (1885-1905), chủ trương dùng phương pháp ôn hoà để đòi hỏi chính phủ thực dân tiến hành cải cách và phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạo lực. Giai cấp tư sản Ấn Độ chỉ yêu cầu thực dân Anh nới rộng các điều kiện để họ tham gia các hội đồng tự trị, giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số cải cách về mặt giáo dục, xã hội. Thực dân Anh vẫn tìm cách hạn chế hoạt động của Đảng Quốc đại.
– Thất vọng trước thái độ thỏa hiệp của một số người lãnh đạo Đảng Quốc đại và chính sách 2 mặt của chính quyền Anh, trong nội bộ Đảng Quốc đại hình thành một phái dân chủ cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu, thường được gọi là phái cực đoan. Phái này phản đối thái độ thỏa hiệp của phái ôn hòa và đòi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống Anh.
Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), Đảng Quốc Đại chủ trương dùng phương pháp đấu tranh ôn hòa để đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách và phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạo lực
– Trong 20 năm đầu (1885-1905), chủ trương dùng phương pháp ôn hoà để đòi hỏi chính phủ thực dân tiến hành cải cách và phản đối phương pháp đấu tranh bằng bạo lực. Giai cấp tư sản Ấn Độ chỉ yêu cầu thực dân Anh nới rộng các điều kiện để họ tham gia các hội đồng tự trị, giúp đỡ họ phát triển kĩ nghệ, thực hiện một số cải cách về mặt giáo dục, xã hội. Thực dân Anh vẫn tìm cách hạn chế hoạt động của Đảng Quốc đại.
– Thất vọng trước thái độ thỏa hiệp của một số người lãnh đạo Đảng Quốc đại và chính sách 2 mặt của chính quyền Anh, trong nội bộ Đảng Quốc đại hình thành một phái dân chủ cấp tiến do Ti-lắc đứng đầu, thường được gọi là phái cực đoan. Phái này phản đối thái độ thỏa hiệp của phái ôn hòa và đòi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống Anh.