Chứng minh lực lượng sản xuất thay đổi thì quan hệ sản xuất cũng thay đổi và ngược lại. Lấy ví dụ minh họa
0 bình luận về “Chứng minh lực lượng sản xuất thay đổi thì quan hệ sản xuất cũng thay đổi và ngược lại. Lấy ví dụ minh họa”
Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lục lượng sản xuất nó sẽ tạo địa bàn cho lực lượng sản xuất trở thành một trong những động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại, thì sẽ là sự trì trệ, níu kéo và kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
VD : Nhân công trình độ không cao, khi áp dụng công nghệ cao và mới mẻ vào trong sản xuất thí thời gian để có thể thích nghi rất lâu, có thể làm trì trệ công việc và giảm năng suất của lực lượng sản xuất.
Quan hệ sản xuất bao giờ cũng có tính độc lập tương đối và sẽ tác động trở lại lực lượng sản xuất. Cụ thể:
– Quan hệ sản xuất quy định mục đích xã hội của sản xuất, ảnh hưởng đến thái độ lao động của công nhân, nông dân, việc hợp tác và phân công lao động, kích thích hoặc hạn chế hoạt động cải tiến công cụ, ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất.
=>Quan hệ sản xuất có nhiều ảnh hưởng lên lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất.
– Nếu được vận dụng khoa học, phù hợp với tính chất và trình động của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất sẽ tạo dư địa rộng lớn để lực lượng sản xuất phát triển.
=> Quan hệ sản xuất là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển hết khả năng của nó.
– Nếu đã lỗi thời, không còn phù hợp với lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất sẽ kìm kẹp, cản trở lực lượng sản xuất phát triển.
=> Hiệu năng sản xuất của nền kinh tế sẽ suy giảm, xuất hiện ngày càng nhiều các hiện tượng bất công trong xã hội.
– Lực lượng sản xuất chỉ có thể phát triển khi có một quan hệ sản xuất hợp lý, đồng bộ.
=> Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn hoặc tiến bộ hơn một cách giả tạo cũng sẽ kìm hãm sự phát tiển của lực lượng sản xuất.
Ví dụ: Nhân công trình độ không cao, khi áp dụng công nghệ cao và mới mẻ vào trong sản xuất thì thời gian để có thể thích nghi rất lâu, có thể làm trì trệ công việc và giảm năng suất của lực lượng sản xuất.
Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lục lượng sản xuất nó sẽ tạo địa bàn cho lực lượng sản xuất trở thành một trong những động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại, thì sẽ là sự trì trệ, níu kéo và kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
VD : Nhân công trình độ không cao, khi áp dụng công nghệ cao và mới mẻ vào trong sản xuất thí thời gian để có thể thích nghi rất lâu, có thể làm trì trệ công việc và giảm năng suất của lực lượng sản xuất.
Quan hệ sản xuất bao giờ cũng có tính độc lập tương đối và sẽ tác động trở lại lực lượng sản xuất. Cụ thể:
– Quan hệ sản xuất quy định mục đích xã hội của sản xuất, ảnh hưởng đến thái độ lao động của công nhân, nông dân, việc hợp tác và phân công lao động, kích thích hoặc hạn chế hoạt động cải tiến công cụ, ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất.
=>Quan hệ sản xuất có nhiều ảnh hưởng lên lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất.
– Nếu được vận dụng khoa học, phù hợp với tính chất và trình động của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất sẽ tạo dư địa rộng lớn để lực lượng sản xuất phát triển.
=> Quan hệ sản xuất là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển hết khả năng của nó.
– Nếu đã lỗi thời, không còn phù hợp với lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất sẽ kìm kẹp, cản trở lực lượng sản xuất phát triển.
=> Hiệu năng sản xuất của nền kinh tế sẽ suy giảm, xuất hiện ngày càng nhiều các hiện tượng bất công trong xã hội.
– Lực lượng sản xuất chỉ có thể phát triển khi có một quan hệ sản xuất hợp lý, đồng bộ.
=> Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn hoặc tiến bộ hơn một cách giả tạo cũng sẽ kìm hãm sự phát tiển của lực lượng sản xuất.
Ví dụ: Nhân công trình độ không cao, khi áp dụng công nghệ cao và mới mẻ vào trong sản xuất thì thời gian để có thể thích nghi rất lâu, có thể làm trì trệ công việc và giảm năng suất của lực lượng sản xuất.