Chứng minh rằng nếu m khác 5 thì m=a^4 + 4 không là một số nguyên tố
0 bình luận về “Chứng minh rằng nếu m khác 5 thì m=a^4 + 4 không là một số nguyên tố”
Đáp án+Giải thích các bước giải:
`m=a^4 + 4`
`m=(a^4 + 4a^2 + 4)-(2a)^2`
`m=(a^2 + 2 + 2a)(a^2 + 2 – 2a )`
`m = [a^2 + 2a + 1)+1][a^2 – 2a + 1)+1]`
`m= [(a+1)^2+1][(a-1)^2+1]`
Vì `(a+1)^2 ge 1 \forall x; (a-1)^2 ge 1 \forall x` nên giá trị nhỏ nhất của thừa số thứ nhất là `1` khi `x=-1`, giá trị nhỏ nhất của thừa số thứ hai là `1` khi `x=1`
Còn các trường hợp khác là tích `>1`
Vậy ngoài `$\left[\begin{matrix} a=1\\ a=-1\end{matrix}\right.$ khi đó `m=5` thì vẫn có thể phân tích thành tích của hai thừa số lớn hơn một nên `m` không thể là số nguyên tố
Đáp án+Giải thích các bước giải:
`m=a^4 + 4`
`m=(a^4 + 4a^2 + 4)-(2a)^2`
`m=(a^2 + 2 + 2a)(a^2 + 2 – 2a )`
`m = [a^2 + 2a + 1)+1][a^2 – 2a + 1)+1]`
`m= [(a+1)^2+1][(a-1)^2+1]`
Vì `(a+1)^2 ge 1 \forall x; (a-1)^2 ge 1 \forall x` nên giá trị nhỏ nhất của thừa số thứ nhất là `1` khi `x=-1`, giá trị nhỏ nhất của thừa số thứ hai là `1` khi `x=1`
Còn các trường hợp khác là tích `>1`
Vậy ngoài `$\left[\begin{matrix} a=1\\ a=-1\end{matrix}\right.$ khi đó `m=5` thì vẫn có thể phân tích thành tích của hai thừa số lớn hơn một nên `m` không thể là số nguyên tố
Đây