Chứng minh rằng tích của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 120 27/10/2021 Bởi Autumn Chứng minh rằng tích của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 120
Đáp án: Bên dưới Giải thích các bước giải: Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là n;n+1;n+2;n+3;n+4 Đặt A=n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) Áp dụng tính chất trong n số tự nhiên liên tiếp thì sẽ có 1 số chia hết cho n =>A chia hết cho 5 và A chia hết cho 3 =>A chia hết cho 5*3 =>A chia hết cho 15 Trong 5 số tự nhiên liên tiếp ta luôn có ít nhất 2 số chẵn liên tiếp =>Có 2 thừa số là số chẵn Giả sử 2 số đó là a=2k và b=2k+2 Ta có: ab=2k(2k+2)=4k^2+4k=4k(k+1) Áp dụng tính chất trong n số tự nhiên liên tiếp thì sẽ có 1 số chia hết cho n =>k(k+1) chia hết cho 2 Vì 4k chia hết cho 4 =>4k(k+1) chia hết cho 4*2 =>4k(k+1) chia hết cho 8 =>A chia hết cho 8 Vì A chia hết cho 15 =>A chia hết 8*15 =>A chia hết 120(đpcm) Vậy… Bình luận
Giải thích các bước giải: Gọi dạng của 5 số tự nhiên liên tiếp là: $x;x+1;x+2;x+3;x+4$ Tích của 5 số tự nhiên liên tiếp là: $x(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)$ Ta có: Tích của hai số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho $2⇒x(x+1)\vdots2$ Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho $3⇒x(x+1)(x+2)\vdots3$ Tích của bốn số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho $4⇒x(x+1)(x+2)(x+3)\vdots4$ Tích của năm số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho $5⇒x(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)\vdots5$ Giả sử: +) $x$ là số lẻ $⇒x+1;x+3$ là số chẵn Mà tích của hai số chẵn luôn chia hết cho $8$ $⇒(x+1)(x+3)\vdots8$ +) $x$ là số chẵn $⇒x;x+2;x+4$ là số chẵn Mà tích của hai hay nhiều số chẵn luôn chia hết cho $8$ $⇒x(x+2)(x+4)\vdots8$ $⇒$ Dù $x$ là số chẵn hay số lẻ thì $x(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)\vdots8$ Mà $3.5.8=120$ $⇒x(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)\vdots120$ Vậy năm số tự nhiên liên tiếp chia hết cho $120\text{(đpcm)}$ Giải thích: Một số bất kì chia hết cho $2$ hay nhiều số tự nhiên khác nhau thì sẽ chia hết cho tích của hai hay nhiều số đó Bình luận
Đáp án:
Bên dưới
Giải thích các bước giải:
Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là n;n+1;n+2;n+3;n+4
Đặt A=n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4)
Áp dụng tính chất trong n số tự nhiên liên tiếp thì sẽ có 1 số chia hết cho n
=>A chia hết cho 5 và A chia hết cho 3
=>A chia hết cho 5*3
=>A chia hết cho 15
Trong 5 số tự nhiên liên tiếp ta luôn có ít nhất 2 số chẵn liên tiếp
=>Có 2 thừa số là số chẵn
Giả sử 2 số đó là a=2k và b=2k+2
Ta có: ab=2k(2k+2)=4k^2+4k=4k(k+1)
Áp dụng tính chất trong n số tự nhiên liên tiếp thì sẽ có 1 số chia hết cho n
=>k(k+1) chia hết cho 2
Vì 4k chia hết cho 4
=>4k(k+1) chia hết cho 4*2
=>4k(k+1) chia hết cho 8
=>A chia hết cho 8
Vì A chia hết cho 15
=>A chia hết 8*15
=>A chia hết 120(đpcm)
Vậy…
Giải thích các bước giải:
Gọi dạng của 5 số tự nhiên liên tiếp là: $x;x+1;x+2;x+3;x+4$
Tích của 5 số tự nhiên liên tiếp là: $x(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)$
Ta có:
Tích của hai số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho
$2⇒x(x+1)\vdots2$
Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho
$3⇒x(x+1)(x+2)\vdots3$
Tích của bốn số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho
$4⇒x(x+1)(x+2)(x+3)\vdots4$
Tích của năm số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho
$5⇒x(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)\vdots5$
Giả sử:
+) $x$ là số lẻ
$⇒x+1;x+3$ là số chẵn
Mà tích của hai số chẵn luôn chia hết cho $8$
$⇒(x+1)(x+3)\vdots8$
+) $x$ là số chẵn
$⇒x;x+2;x+4$ là số chẵn
Mà tích của hai hay nhiều số chẵn luôn chia hết cho $8$
$⇒x(x+2)(x+4)\vdots8$
$⇒$ Dù $x$ là số chẵn hay số lẻ thì $x(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)\vdots8$
Mà $3.5.8=120$
$⇒x(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)\vdots120$
Vậy năm số tự nhiên liên tiếp chia hết cho $120\text{(đpcm)}$
Giải thích:
Một số bất kì chia hết cho $2$ hay nhiều số tự nhiên khác nhau thì sẽ chia hết cho tích của hai hay nhiều số đó