chứng minh sự tiến hóa của các lớp động vật (lớp cá,lớp lưỡng cư,lớp bò sát) qua cấu tạo hệ hô hấp
0 bình luận về “chứng minh sự tiến hóa của các lớp động vật (lớp cá,lớp lưỡng cư,lớp bò sát) qua cấu tạo hệ hô hấp”
. Phân biệt hệ hô hấp của lớp lưỡng cư, bò sát, chim, thú ?
–Lớp lưỡng cư:
+ Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
+ Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
–Bò sát:
+Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hơn, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
+ Sự thông khí ở phổi ( hít, thở ) là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn. Khi các cơ này co dã làm thay đổi thể tích của lồng ngực.
+ Cấu tạo của hệ hô hấp như vậy phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện.
– Chim:
Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khi rất rộng. Phổi nằm trong hốc sườn 2 bên sống lưng nên sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rồng giữa các xương . Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù họp với nhu cầu ôxi cao ở chim, đặc biệt khi chim bay. Khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.
Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.
– Thú:
Hệ hô hấp gồm khí quản, phế quản và phổi. Phổi lớn gồm nhiều túi phối (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng. Sự thông khí ờ phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.
2. Nêu vai trò của lớp bò sát, lớp thú:
* Lớp bò sát:
Có lợi: – Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,… – Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba… – Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc… – Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu. Có hại: – Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi
. Phân biệt hệ hô hấp của lớp lưỡng cư, bò sát, chim, thú ?
– Lớp lưỡng cư:
+ Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
+ Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
– Bò sát:
+ Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hơn, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
+ Sự thông khí ở phổi ( hít, thở ) là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn. Khi các cơ này co dã làm thay đổi thể tích của lồng ngực.
+ Cấu tạo của hệ hô hấp như vậy phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện.
– Chim:
Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khi rất rộng. Phổi nằm trong hốc sườn 2 bên sống lưng nên sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rồng giữa các xương . Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù họp với nhu cầu ôxi cao ở chim, đặc biệt khi chim bay. Khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.
Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.
– Thú:
Hệ hô hấp gồm khí quản, phế quản và phổi.
Phổi lớn gồm nhiều túi phối (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng.
Sự thông khí ờ phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.
2. Nêu vai trò của lớp bò sát, lớp thú:
* Lớp bò sát:
Có lợi:
– Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,…
– Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba…
– Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc…
– Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
Có hại:
– Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi
* Lớp thú: