Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “có chí thì nên ”
0 bình luận về “Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “có chí thì nên “”
Kho tàngtụcngữ Việt Nam ta đãmanglạirấtnhiềucâutụcngữ hay và ý nghĩanhằmmụcđíchgiáodục, khuyênnhủvàđộngviêncon người, đồngthờicũngphảnánhđạolísốngcủanhândân Việt Nam. “Cóchíthìnên”, đâyquảlàmộtlờichỉ dạyvôcùng ý nghĩa.
Trải qua bao thếhệ, ý nghĩacủacâutụcngữvẫncònrấtsâusắc.Câutụcngữđãcóthểkhăngđịnhvaitròto lớncủachữchítrongcuộcsống. Vậy “chí” làgì? “Chí” đượchiểulàhoàibão, sựkiêntrìvàquyếttâm.Ai cóchíthìsẽthànhcông. Điềuđóđãđượcminhchứng qua bao tấmgươngtữxaxưa.Sựkhácbiệtgiữangườithànhcôngvàkethấtbạikhôngphảilà ở sứcmạnh, kiếnthức hay sựhiêubiết, màlà ở ýchí vàlòngquyếttâm, kiêntrì, vượtkhó.
Chắchẳnchúng ta ai aicũngbiếtđếnTrạngnguyên Nguyễn Hiền, Trạngnguyêntrẻnhấtnước ta. Đểđạtđượcthànhcôngđólàcảmộtquátrìnhbềnbỉcủaông. Tuy nhàrấtnghèo, khôngđủđiềukiệnđểđihọcnhưngngàynàocũngvậy, dùnắng hay mưa, Trạngnguyênhiếuhọccuachúng ta vẫnđứngngoàicửalớpnghethầygiảngbài. Khi đichăntrâu, Trạngviếttrênlưngtrâu, trênnềncát, bàitậpđượclàmtrênlá chuối.
Hay cóông Cao BáQuátviếtvăn hay nhưngchữlạirấtxấu. Khinhận ra điềunày, ôngđãkhôngngạivấtvả, ngàyđêmkiêntrìtậpviết. Khi chữviếtđãđẹphơn, ôngcòntậpviếtlêncộtnhàđểnétchữđượccứngcáphơn. Chẳng bao lâu sau, ôngđãnổidanhvì “văn hay chữtốt”.
Chúng ta hẳncũngbiếtđếnngườihọctrònghèođêmđêmbắtđomđómchovàovỏtrứngđểlấyánhsánghọcbài, đóchínhlàtêntuổilẫylừngcủalịchsử khoa bảng Việt Nam, ông Mạc Đĩnh Chi. Nhờsựkiêntrìvàvượtkhónêndanhhiệu “lưỡngquốcTrạngnguyên” đãthuộcvề ông.
Hay vẫncònmộtcâuchuyệncảmđộngcềlòngkiêntrìcủathầy Nguyễn Ngọc Ký. Dù bịliệtcảhaitaynhưngmongướcđếntrườngđãkhôngngừngthôithúcthầytậpviếtbằngđôichâncủamình. Nhữngnétchữnguệchngoạcđầutiênđãkhiếnthầykhôngkhỏibuốnbà.Nhưngthầyvẫnkhôngnảnlòng, ngày qua ngàyvẫnchăm chi tậpviết. Đểrồicóthểtrởthànhnhàgiáoưutú như hôm nay.
Vậyđó, “chí” làđiềurấtquantrọngvàcầnthiếttrongcuộcsốngcủamỗingười, khôngcó “chí” khócóthểlàmnênthànhcôngđược. Vàđốivớihọcsinhnhưchúng ta thì “chí”làrấtquantrọng.Nếukhôngđủđiềukiệnđểhọchành, cũngchớnênbuồnchánmàhãycốgắngvượtlênhoàncảnhcủamình.Mỗingườihãybắtđầutừnhữngviệcnhỏđểsaunàylàmdượcviêclớn, nhưBácHồtừngnói:
“Khôngcóviệcgì khó
Chỉsợlòng không bền
Đào núivàlấp biển
Quyếtchíắtlàm nên”
Câutụcngữđãtrởthànhmộtchânlí. “Cóchíthìnên”nhưmộtlờinhắcnhở, khuyêndạychúng ta trên con đườngtiếntớitươnglai. Cho nêncóướcmơ, hoàibãolàđiềurấtđángquýnhưngniềm tin, nghịlựcvàsựkiêntrìcònđángquýhơn, đólàđiềukhôngthểthiếu đểlàmnênsựthànhcôngcủa con người.
Ai trong chúng ta cũng muốn thành công trong sự nghiệp, nhưng thành công không tự nhiên mà có, tất cả đều được tạo ra từ sự kiên trì, nỗ lực, phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. Chính vì vậy mà ông cha ta xưa kia có câu tục ngữ thật hay: “Có chí thì nên.”
“Chí” ở đây là gì? có thể hiểu là sự quyết tâm, bền bỉ, ý chí của con người để theo đuổi mục đích, hoài bão. Trong cuộc sống mọi vật trong tự nhiên đều vận động, thay đổi. Mỗi người đối mặt với những khó khăn, thử thách. Cuộc sống sẽ có nhiều những thử thách không ngờ, sẽ có những lúc bạn vấp ngã, thất bại là điều bình thường. Khi đó chắc chắn phải cần ý chí.
Cuộc sống rất nhiều người gặp chông gai, trắc trở tỏ ra bi quan, nản chí phó mặc cho cuộc đời đưa đẩy. Bên cạnh đó có những người có ý chí, nghị lực chắc chắn rằng họ sẽ đạt được thành công. Khi con người có lòng quyết tâm, không ngại khó khăn, gian khổ họ sẽ giành được những gì họ muốn. Lòng kiên trì và ý chí trở thành động lực đem đến cho họ sức mạnh vượt qua bão giông của cuộc đời. Dù rằng có thất bại, họ cũng đã luôn lấy đó làm bài học, làm kinh nghiệm trong nhiều lần sau nữa.
Trong cuộc sống có nhiều tấm gương vượt khó rất đáng để chúng ta phải học tập, ví dụ như thầy Nguyễn Ngọc Ký tấm gương nghị lực. Thầy khi còn nhỏ không viết được bằng tay, mà phải dùng đôi bàn chân để viết. Có khi nản chí cậu quăng cả bút.Nhưng không bỏ cuộc mà cậu đã vượt qua khó khăn để có thể trở thành người thầy giáo đáng mơ ước, đó cũng là ước mơ từ lâu của cậu.
Tấm gương ý chí vượt khó phải kể đến là Bác Hồ. Bác Hồ hơn ba mươi năm trời bôn ba nơi đất khách quê người chịu cay đắng với ước mơ cháy bỏng mãnh liệt đó là “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Cũng chính với một tâm hồn cao thượng, và Người cũng sống có mục đích, và hoạch định ra lí tưởng rõ ràng, cộng với ý chí và bản lĩnh Bác Hồ kiên trì theo đuổi ước mơ đem lại độc lập, tự do dân tộc.
Thêm ví dụ đó là ông Cao Bá Quát viết văn hay nhưng chữ lại xấu nhiều người chê. Ông đã không quản vất vả, ngày đêm kiên trì tập viết. Khi chữ viết đã đẹp hơn, ông còn tập viết lên cột nhà cho nét chữ thêm cứng cáp như ý muốn. Chỉ trong một thời gian ngắn sau này ông đã nổi danh vì “văn hay chữ tốt” nổi tiếng khắp vùng và đó cũng là một ví dụ điển hình về tính kiên trì và ý chí để đi đến kết quả thành công như mong đợi.
Họ đều là nhiều tấm gương sáng đáng kính trọng về ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống và ý chí quyết tâmkhông bao giờ đầu hàng, bỏ cuộc trước khó khăn. Với họ những thất bại với họ chỉ là những bài học quý giá giúp họ tiến đến thành công. Càng trong tình cảnh khó khắn chỉ càng làm họ thêm quyết tâm, bàn đạp vươn lên mạnh mẽ trong cuộc sống.
Thực tiễn cũng như đã cho thấy được rằng, không phải tất cả mọi người trong xã hội đều có ý chí quyết tâm như vậy. Có nhiều người sống buông thả, không có mục tiêu, chí hướng. Họ cũng đã phó mặc cho số phận, sống không cần biết tương lai
Khi mà đưa ra lời khuyên đúng đắn cho con cháu, ông cha ta đã nói rằng “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Quả thật ta nên biết được rằng chính những sự kiên trì, nhẫn nại, quyết tâm giúp con người có bản lĩnh, quan trọng hơn đó chính là mỗi chúng ta không nản lòng trước gian nan, thử thách. Có thể thấy được rằng chính ý chí, nghị lực cũng là thước đo nhân cách con người, là điều kiện quyết định sự thành bại trong công việc và cuộc sống. Và những ý chí này không phải tự nhiên mà có, mà nó do quá trình tôi luyện mới có thể thành được.
Câu tục ngữ: “Có chí thì nên” của cha ông ta từ xa xưa để lại trở thành một chân lí hiển nhiên trong cuộc sống. Câu nói như là một lời nhắc nhở, khuyên dạy mỗi chúng ta về con đường đi đến thành công và tiến tới tương lai. Nếu bạn có ước mơ, hoài bão, mục đích trong cuộc sống rất đáng quý mà ai cũng nên có nhưng nếu có thêm cả niềm tin, nghị lực và sự kiên trì đến cùng đó là yếu tố làm nên sự thành công của con người
Kho tàng tục ngữ Việt Nam ta đã mang lại rất nhiều câu tục ngữ hay và ý nghĩa nhằm mục đích giáo dục, khuyên nhủ và động viên con người, đồng thời cũng phản ánh đạo lí sống của nhân dân Việt Nam. “Có chí thì nên”, đây quả là một lời chỉ dạy vô cùng ý nghĩa.
Trải qua bao thế hệ, ý nghĩa của câu tục ngữ vẫn còn rất sâu sắc. Câu tục ngữ đã có thể khăng định vai trò to lớn của chữ chí trong cuộc sống. Vậy “chí” là gì? “Chí” được hiểu là hoài bão, sự kiên trì và quyết tâm. Ai có chí thì sẽ thành công. Điều đó đã được minh chứng qua bao tấm gương tữ xa xưa. Sự khác biệt giữa người thành công và ke thất bại không phải là ở sức mạnh, kiến thức hay sự hiêu biết, mà là ở ý chí và lòng quyết tâm, kiên trì, vượt khó.
Chắc hẳn chúng ta ai ai cũng biết đến Trạng nguyên Nguyễn Hiền, Trạng nguyên trẻ nhất nước ta. Để đạt được thành công đó là cả một quá trình bền bỉ của ông. Tuy nhà rất nghèo, không đủ điều kiện để đi học nhưng ngày nào cũng vậy, dù nắng hay mưa, Trạng nguyên hiếu học cua chúng ta vẫn đứng ngoài cửa lớp nghe thầy giảng bài. Khi đi chăn trâu, Trạng viết trên lưng trâu, trên nền cát, bài tập được làm trên lá chuối.
Hay có ông Cao Bá Quát viết văn hay nhưng chữ lại rất xấu. Khi nhận ra điều này, ông đã không ngại vất vả, ngày đêm kiên trì tập viết. Khi chữ viết đã đẹp hơn, ông còn tập viết lên cột nhà để nét chữ được cứng cáp hơn. Chẳng bao lâu sau, ông đã nổi danh vì “văn hay chữ tốt”.
Chúng ta hẳn cũng biết đến người học trò nghèo đêm đêm bắt đom đóm cho vào vỏ trứng để lấy ánh sáng học bài, đó chính là tên tuổi lẫy lừng của lịch sử khoa bảng Việt Nam, ông Mạc Đĩnh Chi. Nhờ sự kiên trì và vượt khó nên danh hiệu “lưỡng quốc Trạng nguyên” đã thuộc về ông.
Hay vẫn còn một câu chuyện cảm động cề lòng kiên trì của thầy Nguyễn Ngọc Ký. Dù bị liệt cả hai tay nhưng mong ước đến trường đã không ngừng thôi thúc thầy tập viết bằng đôi chân của mình. Những nét chữ nguệch ngoạc đầu tiên đã khiến thầy không khỏi buốn bà. Nhưng thầy vẫn không nản lòng, ngày qua ngày vẫn chăm chi tập viết. Để rồi có thể trở thành nhà giáo ưu tú như hôm nay.
Vậy đó, “chí” là điều rất quan trọng và cần thiết trong cuộc sống của mỗi người, không có “chí” khó có thể làm nên thành công được. Và đối với học sinh như chúng ta thì “chí” là rất quan trọng. Nếu không đủ điều kiện để học hành, cũng chớ nên buồn chán mà hãy cố gắng vượt lên hoàn cảnh của mình. Mỗi người hãy bắt đầu từ những việc nhỏ để sau này làm dược viêc lớn, như Bác Hồ từng nói:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
Câu tục ngữ đã trở thành một chân lí. “Có chí thì nên” như một lời nhắc nhở, khuyên dạy chúng ta trên con đường tiến tới tương lai. Cho nên có ước mơ, hoài bão là điều rất đáng quý nhưng niềm tin, nghị lực và sự kiên trì còn đáng quý hơn, đó là điều không thể thiếu để làm nên sự thành công của con người.
Ai trong chúng ta cũng muốn thành công trong sự nghiệp, nhưng thành công không tự nhiên mà có, tất cả đều được tạo ra từ sự kiên trì, nỗ lực, phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. Chính vì vậy mà ông cha ta xưa kia có câu tục ngữ thật hay: “Có chí thì nên.”
“Chí” ở đây là gì? có thể hiểu là sự quyết tâm, bền bỉ, ý chí của con người để theo đuổi mục đích, hoài bão. Trong cuộc sống mọi vật trong tự nhiên đều vận động, thay đổi. Mỗi người đối mặt với những khó khăn, thử thách. Cuộc sống sẽ có nhiều những thử thách không ngờ, sẽ có những lúc bạn vấp ngã, thất bại là điều bình thường. Khi đó chắc chắn phải cần ý chí.
Cuộc sống rất nhiều người gặp chông gai, trắc trở tỏ ra bi quan, nản chí phó mặc cho cuộc đời đưa đẩy. Bên cạnh đó có những người có ý chí, nghị lực chắc chắn rằng họ sẽ đạt được thành công. Khi con người có lòng quyết tâm, không ngại khó khăn, gian khổ họ sẽ giành được những gì họ muốn. Lòng kiên trì và ý chí trở thành động lực đem đến cho họ sức mạnh vượt qua bão giông của cuộc đời. Dù rằng có thất bại, họ cũng đã luôn lấy đó làm bài học, làm kinh nghiệm trong nhiều lần sau nữa.
Trong cuộc sống có nhiều tấm gương vượt khó rất đáng để chúng ta phải học tập, ví dụ như thầy Nguyễn Ngọc Ký tấm gương nghị lực. Thầy khi còn nhỏ không viết được bằng tay, mà phải dùng đôi bàn chân để viết. Có khi nản chí cậu quăng cả bút.Nhưng không bỏ cuộc mà cậu đã vượt qua khó khăn để có thể trở thành người thầy giáo đáng mơ ước, đó cũng là ước mơ từ lâu của cậu.
Tấm gương ý chí vượt khó phải kể đến là Bác Hồ. Bác Hồ hơn ba mươi năm trời bôn ba nơi đất khách quê người chịu cay đắng với ước mơ cháy bỏng mãnh liệt đó là “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Cũng chính với một tâm hồn cao thượng, và Người cũng sống có mục đích, và hoạch định ra lí tưởng rõ ràng, cộng với ý chí và bản lĩnh Bác Hồ kiên trì theo đuổi ước mơ đem lại độc lập, tự do dân tộc.
Thêm ví dụ đó là ông Cao Bá Quát viết văn hay nhưng chữ lại xấu nhiều người chê. Ông đã không quản vất vả, ngày đêm kiên trì tập viết. Khi chữ viết đã đẹp hơn, ông còn tập viết lên cột nhà cho nét chữ thêm cứng cáp như ý muốn. Chỉ trong một thời gian ngắn sau này ông đã nổi danh vì “văn hay chữ tốt” nổi tiếng khắp vùng và đó cũng là một ví dụ điển hình về tính kiên trì và ý chí để đi đến kết quả thành công như mong đợi.
Họ đều là nhiều tấm gương sáng đáng kính trọng về ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống và ý chí quyết tâmkhông bao giờ đầu hàng, bỏ cuộc trước khó khăn. Với họ những thất bại với họ chỉ là những bài học quý giá giúp họ tiến đến thành công. Càng trong tình cảnh khó khắn chỉ càng làm họ thêm quyết tâm, bàn đạp vươn lên mạnh mẽ trong cuộc sống.
Thực tiễn cũng như đã cho thấy được rằng, không phải tất cả mọi người trong xã hội đều có ý chí quyết tâm như vậy. Có nhiều người sống buông thả, không có mục tiêu, chí hướng. Họ cũng đã phó mặc cho số phận, sống không cần biết tương lai
Khi mà đưa ra lời khuyên đúng đắn cho con cháu, ông cha ta đã nói rằng “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Quả thật ta nên biết được rằng chính những sự kiên trì, nhẫn nại, quyết tâm giúp con người có bản lĩnh, quan trọng hơn đó chính là mỗi chúng ta không nản lòng trước gian nan, thử thách. Có thể thấy được rằng chính ý chí, nghị lực cũng là thước đo nhân cách con người, là điều kiện quyết định sự thành bại trong công việc và cuộc sống. Và những ý chí này không phải tự nhiên mà có, mà nó do quá trình tôi luyện mới có thể thành được.
Câu tục ngữ: “Có chí thì nên” của cha ông ta từ xa xưa để lại trở thành một chân lí hiển nhiên trong cuộc sống. Câu nói như là một lời nhắc nhở, khuyên dạy mỗi chúng ta về con đường đi đến thành công và tiến tới tương lai. Nếu bạn có ước mơ, hoài bão, mục đích trong cuộc sống rất đáng quý mà ai cũng nên có nhưng nếu có thêm cả niềm tin, nghị lực và sự kiên trì đến cùng đó là yếu tố làm nên sự thành công của con người