Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ ” Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ ” Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

0 bình luận về “Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ ” Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng””

  1. Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, có nghĩa là: Gần ai (cái gì) giống người ấy (cái ấy) 

     – Mực thường có màu đen, vì vậy, bất kỳ thứ gì bị vấy mực lên đều có thể xuất hiện một màu đen.

     – Đèn tác dụng soi sáng, những thứ mà ở gần đèn hay những nơi nào có đèn đều trở nên sáng.

    Xin hay nhất!

    Bình luận
  2. Gần mực thì đen” tức là nếu khi tiếp xúc, sử dụng mực mà không khéo, ta có thể bị vấy bẩn bởi mực, dễ bị lem nhem, xấu xí. “Gần đèn thì sáng” tức là nếu gần nơi có ánh sáng thì ta sẽ được soi tỏ bởi lớp ánh sáng ấy, dễ tỏa ra hào quang rực rỡ hơn người khác.

    Bình luận

Viết một bình luận