Chuyển những cặp câu sau thành một câu có cặp quan hệ từ:
A. Một hôm, người chủ quán không muốn cho Đan-tê mượn sách mang về nhà. Ông phải đứng ngay tại quầy sách để đọc sách.
…………………………………………………………………………………………………….
B.. Ở hiệu sách người ra kẻ vào ồn ào. Đan-tê vẫn đọc được hết cuốn sách
…………………………………………………………………………………………………….
*Theo quan hệ từ:
`-`Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về…
`a` `)` Một hôm, người chủ quán không muốn cho Đan-tê mượn sách mang về nhà và ông phải đứng ngay tại quầy sách để đọc sách.
`b“)` Ở hiệu sách người ra kẻ vào ồn ào nhưng Đan-tê vẫn đọc được hết cuốn sách
*Các cặp quan hệ từ thường gặp là:
`- ` Vì … nên…; do… nên; nhờ… mà … (biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả).
`-` Nếu… thì…; hề… thì… (biểu thị quan hệ giả thiết – kết quả, điều kiện – kết quả).
`-` Tuy … nhưng…; mặc dù… nhưng… (biểu thị quan hệ tương phản)
`- ` Không những… mà…; không chỉ… mà còn.. (biểu thị quan hệ tăng lên).
`a` `)` Một hôm, vì người chủ quán không muốn cho Đan-tê mượn sách mang về nhà nên ông phải đứng ngay tại quầy sách để đọc sách.
`b“)` Tuy ở hiệu sách người ra kẻ vào ồn ào nhưng Đan-tê vẫn đọc được hết cuốn sách
A. Một hôm, người chủ quán không muốn cho Đan-tê mượn sách mang về nhà. Ông phải đứng ngay tại quầy sách để đọc sách.
=>Nếu một hôm, người chủ quán không muốn cho Đan-tê mượn sách mang về nhà thì ông phải đứng ngay tại quầy sách để đọc sách.
B.. Ở hiệu sách người ra kẻ vào ồn ào. Đan-tê vẫn đọc được hết cuốn sách
=> Mặc dù ở hiệu sách người ra kẻ vào ồn ào nhưng Đan-tê vẫn đọc được hết cuốn sách