chuyển tải bài thơ bếp lửa Bằng Việt thành câu chuyện kể
0 bình luận về “chuyển tải bài thơ bếp lửa Bằng Việt thành câu chuyện kể”
Bài thơ Bếp Lửa:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi, Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy, Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà? Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế. Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế! Mẹ cùng cha công tác bận không về, Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe, Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà, Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen, Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn, Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi, Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ… Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu, Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: – Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?…
Chuyển tải thành câu chuyện kể:
Trong ngôi nhà nọ, có một cái bếp lửa. Đó là cái bếp lửa à biết bao năm qua đã chịu nhiều sương sớm.Nhưng nó vẫn là một bếp lửa nồng đượm và thân thương.TRong ngồi nhà ấy, có hai bà cháu sống với nhau. Hằng ngày, cái bếp lửa là nơi quen thuộc nhất đối với bà và cậu bé. Lên bốn tuổi, cậu chẳng còn ngại gì với cái mùi khói nồng nàn của bếp lửa nữa. Năm nọ, đó là cái năm có nạn đói mòn, đói mỏi. Người bố phải đánh xe đi suốt ngày không nghỉ. Ở nhà, bên cái bếp lửa ấy. Khói bay đến nối cay nồng cả mắt cậu bé. Suốt 8 năm ròng rã, cậu bé cùng với người bà của mình hằng ngày nhóm lửa. Nhỡ lại những tiếng chim tu hú kêu vang vọng đâu đó cánh đồng xa xa.Thời đó, bà hay kể chuyện cho cậu bé nghe. Còn mẹ và cha cậu bé thì công tác bận, nên không thể về. Cậu bé ở nhà cùng với bà, tuy rằng tuổi đã cao nhưng bà vẫn dạy cậu bé, vẫn chăm cho cậu bé học. Bà nhóm bếp lửa thì lần khó nhọc. Cậu bé vẫn còn ngây thơ, nghĩ thầm: ” Sao tu hú không đến giúp cho bà, bà tội lắm. Vậy mà nó cứ kêu hoài ở cái cánh đồng xa xa kia?”Rồi một năm nọ, giặc xâm chiến vào làng ấy. Ở làng, còn đâu cảnh hàng xóm, bà con. Giờ thì chỉ còn trơ trụi rồi. Cậu bé cùng bà đỡ đần nhau làm lại túp lều tranh nhỏ bé. bà quay sang cậu bé, vững lại tấm lòng, rồi đinh ninh dặn cháu:
– Bố giờ đang ở chiến khu, việc bố còn lo liệu chẳng xong. Mày nghe lời bà, nếu có viết thư thì viết làm sao cho bố mày an lòng. Đừng có kể lể ra này nọ. mày cứ bảo nhà vẫn đc bình yên!
Sau khi dặn cháu, ba quay sang vào nhà. Mọi việc vẫn trở lại xưa cũ. Cái bếp lửa ngày nào lại đc nhóm đỏ rực. Bà lại tiếp tục ở nhà chăm sóc cậu bé. Cuộc đời của bà cậu bé biết mấy gian lao và lận đận. Giờ cũng đã qua đi mấy chục năm rồi. Nhưng bà cậu bé vẫn không đổi. Vẫn ngày nào dậy sớm nhóm bếp lửa, làm khoai sắn, những thứ rất ngọt bùi vị ngọt xưa….
Bao năm tháng rồi cx qua đi, cậu bé giờ cũng đã xa nhà, xa người bà mà cậu kính mến. Có bao thứ vui đang chờ đón cậu bé.Nhưng cậu bé không bao giờ quên lời nhắc nhở trong tâm trí rằng: Sớm mai này, bà đã nhóm bếp lửa hay chưa?”.
Mùa đông nước Nga tuyết phủ trắng xóa. Đêm lạnh như cắt da cắt thịt, ngồi bên lò sưởi, hơ bàn tay ấm, nhìn ánh lửa lắc lử, tôi chợt nhớ đến bà và quê hương da diết.
Tuổi thơ của tôi được sống bên bà, lúc đó nhóm lửa cùng bà vô cùng cực khổ và nhọc nhằn. Lên năm bốn tuổi , tôi đã quen với mùi khói. Tôi vẫn nhớ lúc ấy vào năm 1945, nạn đói xảy ra khủng khiếp đối với gia đình tôi cũng như bao gia đình ở Việt Nam. Cái cảnh mọi người làm việc kiếm miếng ăn thấy mà đau lòng. Số người chết vì đói cũng ngày càng tăng. Ba tôi đi đánh xe ngựa cực khổ con ngựa cũng gầy gò mà cái đói vẫn bám riết không tha, người dân cực khổ vô cùng.
Rồi vào những năm kháng chiến chống thực dân Pháp xảy ra, ba và mẹ tôi tham gia công tác kháng chiến nên tôi ở cùng bà. Tám năm tôi cùng bà nhóm lửa, hẳn là tuổi thơ tôi đã gắn liền với bếp lửa đó. Cái mùi bếp lửa cay cay, khiến mỗi lần tôi nhóm lửa nước mắt, nước mũi đều chảy . Bà đã thay ba mẹ tôi nuôi dạy tôi nên người. Bà dạy tôi làm việc nhà, dạy tôi học, chăm sóc tôi với tình yêu thương vô vàn như một người mẹ .
Mỗi buổi sáng, bà đều làm đồ ăn để tôi dậy ăn. Bà làm việc này tới việc khác không nghỉ ngơi mà cũng không than phiền hay trách móc gì cả. Cuộc đời bà đã đi qua bao nhiêu sóng gió nắng mưa, đã chịu nhiều cực khổ nên tôi không muốn phiền lòng bà nữa. Tôi đã lớn lên trong vòng tay yêu thương và bảo bọc của bà. Đôi lúc những khi rãnh rỗi bà còn thường kể chuyên tôi nghe rồi nhắn nhủ với tôi rằng: “ Con phải ráng học để xây dựng đất nước , nếu không thì đất nước mình chỉ mãi nghèo khổ thôi”.
Có những khi trời mưa làm cho củi ướt, lúc đó nhóm bếp khổ vô cùng. Mỗi khi tu hú kêu trên những cánh đồng, bà thường kể cho tôi nghe những chuyện ở Huế. Bà kể giọng rất truyền cảm , từng chữ từng lời nói của bà đều khác sâu trong lòng tôi. Tiếng tu hú kêu làm tôi và bà đều nhớ ba mẹ tôi ở chiến khu da diết. Càng lớn tôi càng cảm thấy thương bà, càng không muốn xa quê hương để bà khó nhọc.
Năm đó là nạn giặc tàn phá xóm làng, thiêu rụi nhà cửa, tài sản. Hàng xóm và bà cháu tôi đều chịu nhiều khổ cực, mất mát và đau thương. Cái hình ảnh đó đã ám ảnh hết một phần của tuổi thơ tôi . Sau những ngày rời khỏi quê nhà, thì hàng xóm và bà cháu tôi trở về lầm lụi. Tôi đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh nhỏ để sống qua ngày. Tôi thấy bây giờ cuộc sống cực khổ nên nói với bà: “Bà ơi hay là cháu viết thư cho ba mẹ nhé , để ba mẹ trở về để phụ bà”. Nhưng bà không chịu và nói nhỏ nhẹ với tôi rằng: “Ba mẹ ở chiến khu còn rất nhiều việc, nên mày có viết thư chớ kể này kể nọ , cứ bảo là gia đình vẫn bình yên là được rồi.
Tôi hiểu lòng bà nên chỉ vâng lời thôi ,và tôi càng thấy thương bà hơn, một mình bà gánh vác hết mọi công việc còn lo cho con ở chiến khu, tôi cảm thấy bà như một vị anh hùng giàu tình yêu thương và đức hi sinh. Nên mọi việc gì trong nhà tôi có thể làm được thì tôi liền giúp bà như: cho gà ăn, lấy củi, hái rau ,… dù những công việc đó nhỏ nhưng cũng giúp bà đỡ được phần nào. Những ngày mà bà làm việc nặng, tới tối tay chân bà mỏi thì đôi đấm bóp cho bà, cho bà dễ chịu.
Ngày qua ngày tôi cùng bà nhóm bếp lửa. Một ngọn lửa chứa niềm tin và hình ảnh của bà . Mấy chục năm rồi mà bà vẫn thức khuya dậy sớm trải qua mưa nắng cuộc đời, tảo tần chăm sóc tôi. Công việc của bà giản dị nhưng tôi vẫn biết ơn vô cùng như: bà nấu khoai, bà san sẻ tình làng nghĩa xóm. Bếp lửa đã cùng bà trải qua nắng mưa trong cuộc đời bà. Ôi bếp lửa giản dị nhưng riêng tôi cảm thấy đó là điều kì lạ thiêng liêng cao đẹp.
Bếp lửa còn là tình bà nồng ấm, bếp lửa gắn với những gian khổ, gian lao đời bà. Ngày ngày bà nhóm bếp lên, cũng giống như bà nhóm niềm vui niềm yêu thương giành cho tôi và mọi người . Bà không những là người nhóm lửa, mà còn là người truyền lửa truyền niềm tin cho mọi người .
Giờ đây tôi đã trưởng thành sống với những nơi có bếp gas, bếp điện. “Có ngọn khói trăm tàu, có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả “luôn hiện hữu trong tâm trí tôi với câu hỏi: “Mai này bà nhóm lửa lên chưa”. Ôi bếp lửa tình bà sao ấm áp đến như vậy ! Bếp lửa đã nuôi lớn tôi, giúp tôi trưởng thành như ngày hôm nay. Bây giờ tôi chỉ muốn về với bên bà, được bà kể chuyện, được bà chăm sóc yêu thương. Mỗi con người ai cũng đều có cội nguồn để trưởng thành. Vì thế mà tôi sẽ không bao giờ quên được cái hình ảnh người bà và bếp lửa đã nuôi dạy tôi trưởng thành như ngày hôm nay.
Bài thơ Bếp Lửa:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Rồi sớm rồi chiều, lại bếp lửa bà nhen,
Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn,
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm,
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi,
Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui,
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ…
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu,
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả,
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?…
Chuyển tải thành câu chuyện kể:
Trong ngôi nhà nọ, có một cái bếp lửa. Đó là cái bếp lửa à biết bao năm qua đã chịu nhiều sương sớm.Nhưng nó vẫn là một bếp lửa nồng đượm và thân thương.TRong ngồi nhà ấy, có hai bà cháu sống với nhau. Hằng ngày, cái bếp lửa là nơi quen thuộc nhất đối với bà và cậu bé. Lên bốn tuổi, cậu chẳng còn ngại gì với cái mùi khói nồng nàn của bếp lửa nữa. Năm nọ, đó là cái năm có nạn đói mòn, đói mỏi. Người bố phải đánh xe đi suốt ngày không nghỉ. Ở nhà, bên cái bếp lửa ấy. Khói bay đến nối cay nồng cả mắt cậu bé. Suốt 8 năm ròng rã, cậu bé cùng với người bà của mình hằng ngày nhóm lửa. Nhỡ lại những tiếng chim tu hú kêu vang vọng đâu đó cánh đồng xa xa.Thời đó, bà hay kể chuyện cho cậu bé nghe. Còn mẹ và cha cậu bé thì công tác bận, nên không thể về. Cậu bé ở nhà cùng với bà, tuy rằng tuổi đã cao nhưng bà vẫn dạy cậu bé, vẫn chăm cho cậu bé học. Bà nhóm bếp lửa thì lần khó nhọc. Cậu bé vẫn còn ngây thơ, nghĩ thầm: ” Sao tu hú không đến giúp cho bà, bà tội lắm. Vậy mà nó cứ kêu hoài ở cái cánh đồng xa xa kia?”Rồi một năm nọ, giặc xâm chiến vào làng ấy. Ở làng, còn đâu cảnh hàng xóm, bà con. Giờ thì chỉ còn trơ trụi rồi. Cậu bé cùng bà đỡ đần nhau làm lại túp lều tranh nhỏ bé. bà quay sang cậu bé, vững lại tấm lòng, rồi đinh ninh dặn cháu:
– Bố giờ đang ở chiến khu, việc bố còn lo liệu chẳng xong. Mày nghe lời bà, nếu có viết thư thì viết làm sao cho bố mày an lòng. Đừng có kể lể ra này nọ. mày cứ bảo nhà vẫn đc bình yên!
Sau khi dặn cháu, ba quay sang vào nhà. Mọi việc vẫn trở lại xưa cũ. Cái bếp lửa ngày nào lại đc nhóm đỏ rực. Bà lại tiếp tục ở nhà chăm sóc cậu bé. Cuộc đời của bà cậu bé biết mấy gian lao và lận đận. Giờ cũng đã qua đi mấy chục năm rồi. Nhưng bà cậu bé vẫn không đổi. Vẫn ngày nào dậy sớm nhóm bếp lửa, làm khoai sắn, những thứ rất ngọt bùi vị ngọt xưa….
Bao năm tháng rồi cx qua đi, cậu bé giờ cũng đã xa nhà, xa người bà mà cậu kính mến. Có bao thứ vui đang chờ đón cậu bé.Nhưng cậu bé không bao giờ quên lời nhắc nhở trong tâm trí rằng: Sớm mai này, bà đã nhóm bếp lửa hay chưa?”.
Như Muội Muội
@Olympia
Muội nos mạng đảm bảo luôn!
Chúc sư Huynh, sư Tỷ hok tốt!
Mùa đông nước Nga tuyết phủ trắng xóa. Đêm lạnh như cắt da cắt thịt, ngồi bên lò sưởi, hơ bàn tay ấm, nhìn ánh lửa lắc lử, tôi chợt nhớ đến bà và quê hương da diết.
Tuổi thơ của tôi được sống bên bà, lúc đó nhóm lửa cùng bà vô cùng cực khổ và nhọc nhằn. Lên năm bốn tuổi , tôi đã quen với mùi khói. Tôi vẫn nhớ lúc ấy vào năm 1945, nạn đói xảy ra khủng khiếp đối với gia đình tôi cũng như bao gia đình ở Việt Nam. Cái cảnh mọi người làm việc kiếm miếng ăn thấy mà đau lòng. Số người chết vì đói cũng ngày càng tăng. Ba tôi đi đánh xe ngựa cực khổ con ngựa cũng gầy gò mà cái đói vẫn bám riết không tha, người dân cực khổ vô cùng.
Rồi vào những năm kháng chiến chống thực dân Pháp xảy ra, ba và mẹ tôi tham gia công tác kháng chiến nên tôi ở cùng bà. Tám năm tôi cùng bà nhóm lửa, hẳn là tuổi thơ tôi đã gắn liền với bếp lửa đó. Cái mùi bếp lửa cay cay, khiến mỗi lần tôi nhóm lửa nước mắt, nước mũi đều chảy . Bà đã thay ba mẹ tôi nuôi dạy tôi nên người. Bà dạy tôi làm việc nhà, dạy tôi học, chăm sóc tôi với tình yêu thương vô vàn như một người mẹ .
Mỗi buổi sáng, bà đều làm đồ ăn để tôi dậy ăn. Bà làm việc này tới việc khác không nghỉ ngơi mà cũng không than phiền hay trách móc gì cả. Cuộc đời bà đã đi qua bao nhiêu sóng gió nắng mưa, đã chịu nhiều cực khổ nên tôi không muốn phiền lòng bà nữa. Tôi đã lớn lên trong vòng tay yêu thương và bảo bọc của bà. Đôi lúc những khi rãnh rỗi bà còn thường kể chuyên tôi nghe rồi nhắn nhủ với tôi rằng: “ Con phải ráng học để xây dựng đất nước , nếu không thì đất nước mình chỉ mãi nghèo khổ thôi”.
Có những khi trời mưa làm cho củi ướt, lúc đó nhóm bếp khổ vô cùng. Mỗi khi tu hú kêu trên những cánh đồng, bà thường kể cho tôi nghe những chuyện ở Huế. Bà kể giọng rất truyền cảm , từng chữ từng lời nói của bà đều khác sâu trong lòng tôi. Tiếng tu hú kêu làm tôi và bà đều nhớ ba mẹ tôi ở chiến khu da diết. Càng lớn tôi càng cảm thấy thương bà, càng không muốn xa quê hương để bà khó nhọc.
Năm đó là nạn giặc tàn phá xóm làng, thiêu rụi nhà cửa, tài sản. Hàng xóm và bà cháu tôi đều chịu nhiều khổ cực, mất mát và đau thương. Cái hình ảnh đó đã ám ảnh hết một phần của tuổi thơ tôi . Sau những ngày rời khỏi quê nhà, thì hàng xóm và bà cháu tôi trở về lầm lụi. Tôi đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh nhỏ để sống qua ngày. Tôi thấy bây giờ cuộc sống cực khổ nên nói với bà: “Bà ơi hay là cháu viết thư cho ba mẹ nhé , để ba mẹ trở về để phụ bà”. Nhưng bà không chịu và nói nhỏ nhẹ với tôi rằng: “Ba mẹ ở chiến khu còn rất nhiều việc, nên mày có viết thư chớ kể này kể nọ , cứ bảo là gia đình vẫn bình yên là được rồi.
Tôi hiểu lòng bà nên chỉ vâng lời thôi ,và tôi càng thấy thương bà hơn, một mình bà gánh vác hết mọi công việc còn lo cho con ở chiến khu, tôi cảm thấy bà như một vị anh hùng giàu tình yêu thương và đức hi sinh. Nên mọi việc gì trong nhà tôi có thể làm được thì tôi liền giúp bà như: cho gà ăn, lấy củi, hái rau ,… dù những công việc đó nhỏ nhưng cũng giúp bà đỡ được phần nào. Những ngày mà bà làm việc nặng, tới tối tay chân bà mỏi thì đôi đấm bóp cho bà, cho bà dễ chịu.
Ngày qua ngày tôi cùng bà nhóm bếp lửa. Một ngọn lửa chứa niềm tin và hình ảnh của bà . Mấy chục năm rồi mà bà vẫn thức khuya dậy sớm trải qua mưa nắng cuộc đời, tảo tần chăm sóc tôi. Công việc của bà giản dị nhưng tôi vẫn biết ơn vô cùng như: bà nấu khoai, bà san sẻ tình làng nghĩa xóm. Bếp lửa đã cùng bà trải qua nắng mưa trong cuộc đời bà. Ôi bếp lửa giản dị nhưng riêng tôi cảm thấy đó là điều kì lạ thiêng liêng cao đẹp.
Bếp lửa còn là tình bà nồng ấm, bếp lửa gắn với những gian khổ, gian lao đời bà. Ngày ngày bà nhóm bếp lên, cũng giống như bà nhóm niềm vui niềm yêu thương giành cho tôi và mọi người . Bà không những là người nhóm lửa, mà còn là người truyền lửa truyền niềm tin cho mọi người .
Giờ đây tôi đã trưởng thành sống với những nơi có bếp gas, bếp điện. “Có ngọn khói trăm tàu, có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả “luôn hiện hữu trong tâm trí tôi với câu hỏi: “Mai này bà nhóm lửa lên chưa”. Ôi bếp lửa tình bà sao ấm áp đến như vậy ! Bếp lửa đã nuôi lớn tôi, giúp tôi trưởng thành như ngày hôm nay. Bây giờ tôi chỉ muốn về với bên bà, được bà kể chuyện, được bà chăm sóc yêu thương. Mỗi con người ai cũng đều có cội nguồn để trưởng thành. Vì thế mà tôi sẽ không bao giờ quên được cái hình ảnh người bà và bếp lửa đã nuôi dạy tôi trưởng thành như ngày hôm nay.