Cmr trong 5 số tự nhiên bất kì luôn có 3 số có tổng chia hết cho 3 16/07/2021 Bởi Margaret Cmr trong 5 số tự nhiên bất kì luôn có 3 số có tổng chia hết cho 3
Đáp án: Vậy trong 5 số tự nhiên bất kì luôn có 3 số có tổng chia hết cho 3 Giải thích các bước giải: gọi 5 số bất kì là a1,a2,a3,a4,a5 theo dirichle tồn tại ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 TH1 : có ít nhất 3 số có cùng số dư khi chia cho 3 thì tổng 3 số đó chia hết cho 3 TH2 :chỉ có 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 GS a1≡a2≡r(mod3);a3≡a4(mod3)≡a2≡r(mod3);a3≡a4(mod3) nếu r=0 thì a1+a3+a5 chia hết cho 3 nếu r=1 thì a3=3k+2 or a3=3k nên a1+a3+a5 chia hết cho 3 tương tự với r=2 Bình luận
Đáp án: Luôn chứng minh được trong `5` số tự nhiên bất kì luôn có `3` số có tổng chia hết cho `3`. Giải thích các bước giải: Lấy `5` số nguyên đã cho, chia `3` được các số dư trong `3` số: `0, 1, 2` +) Nếu `5` số nguyên này chia cho `3` có đầy đủ `3` số dư: `0, 1, 2`. Giả sử `a_{1} = 3k` ; `a_{2} = 3m + 1` và `a_{3} = 3n + 2` `⇒ a_{1} + a_{2} + a_{3} = 3k + 3m + 1 + 3n + 2 = 3(k + m + n + 1) \vdots 3` +) Nếu `5` số nguyên này khi chia cho `3`, chỉ có cùng `1` số dư thì tổng `3` số bất kỳ chia hết `3` Giả sử `a_{1} = 3k + r` ; `a_{2} = 3m + r` và `a_{3} = 3n + r` `⇒ a_{1} + a_{2} + a_{3} = 3(k + m + n + r) \vdots 3` +) Nếu `5` số nguyên này khi chia cho `3` có `2` loại dư. Theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại `3` số `( [5/2] + 1 )` có cùng dư `⇒` tổng `3` số này chia hết `3` Vậy ta có điều phải chứng minh. Bình luận
Đáp án: Vậy trong 5 số tự nhiên bất kì luôn có 3 số có tổng chia hết cho 3
Giải thích các bước giải:
gọi 5 số bất kì là a1,a2,a3,a4,a5
theo dirichle tồn tại ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3
TH1 : có ít nhất 3 số có cùng số dư khi chia cho 3 thì tổng 3 số đó chia hết cho 3
TH2 :chỉ có 2 số có cùng số dư khi chia cho 3
GS a1≡a2≡r(mod3);a3≡a4(mod3)≡a2≡r(mod3);a3≡a4(mod3)
nếu r=0 thì a1+a3+a5 chia hết cho 3
nếu r=1 thì a3=3k+2 or a3=3k nên a1+a3+a5 chia hết cho 3
tương tự với r=2
Đáp án: Luôn chứng minh được trong `5` số tự nhiên bất kì luôn có `3` số có tổng chia hết cho `3`.
Giải thích các bước giải:
Lấy `5` số nguyên đã cho, chia `3` được các số dư trong `3` số: `0, 1, 2`
+) Nếu `5` số nguyên này chia cho `3` có đầy đủ `3` số dư: `0, 1, 2`.
Giả sử `a_{1} = 3k` ; `a_{2} = 3m + 1` và `a_{3} = 3n + 2`
`⇒ a_{1} + a_{2} + a_{3} = 3k + 3m + 1 + 3n + 2 = 3(k + m + n + 1) \vdots 3`
+) Nếu `5` số nguyên này khi chia cho `3`, chỉ có cùng `1` số dư thì tổng `3` số bất kỳ chia hết `3`
Giả sử `a_{1} = 3k + r` ; `a_{2} = 3m + r` và `a_{3} = 3n + r`
`⇒ a_{1} + a_{2} + a_{3} = 3(k + m + n + r) \vdots 3`
+) Nếu `5` số nguyên này khi chia cho `3` có `2` loại dư.
Theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại `3` số `( [5/2] + 1 )` có cùng dư
`⇒` tổng `3` số này chia hết `3`
Vậy ta có điều phải chứng minh.