C1: * Cho que đóm còn tàn đỏ lần lượt vào các bình chứa khí
– Lọ làm cho đóm cháy sáng bùng lên –> lọ chứa khí oxi ($O_{2}$ )
– Lọ có ngọn lửa chuyển sang màu xanh –> lọ chứa khí hiđro ($H_{2}$ )
– Lọ không có hiện tượng –> lọ chứa không khí
C2:
+ Gắp mẩu than đốt nóng đỏ (que diêm, que đóm còn tàn đỏ) rồi cho vào lần lượt các bình chứa khí, khí làm mẩu than (que diêm, que đóm) bùng cháy trở lại –> Khí oxi
+ Nung nóng bột CuO rồi cho 2 lọ khí còn lại lần lượt đi qua, khí nào làm bột chuyển sang màu đỏ –> Khí H2
-Lấy một ít các chất khí cho vào 3 ống nghiệm khác nhau
+Dùng que đóm còn tàn đỏ cho vào miệng cả 3 ống nghiệm
`->`Ống nghiệm nào que đóm bùng cháy là ống nghiệm đó chứa khí `O_2`
`->`Ống nghiệm nào que đóm vụt tắt là chứa khí `O_2`
`->`Ống nghiệm nào que đóm không có phản ứng gì là không khí
Giải thích các bước giải:
C1: * Cho que đóm còn tàn đỏ lần lượt vào các bình chứa khí
– Lọ làm cho đóm cháy sáng bùng lên –> lọ chứa khí oxi ($O_{2}$ )
– Lọ có ngọn lửa chuyển sang màu xanh –> lọ chứa khí hiđro ($H_{2}$ )
– Lọ không có hiện tượng –> lọ chứa không khí
C2:
+ Gắp mẩu than đốt nóng đỏ (que diêm, que đóm còn tàn đỏ) rồi cho vào lần lượt các bình chứa khí, khí làm mẩu than (que diêm, que đóm) bùng cháy trở lại –> Khí oxi
+ Nung nóng bột CuO rồi cho 2 lọ khí còn lại lần lượt đi qua, khí nào làm bột chuyển sang màu đỏ –> Khí H2
PTHH: CuO + H2 – to -> Cu +H2O
+ Khí không làm đổi màu CuO –> Không khí