Có những loài sinh vật nào gây hai cho hệ tiêu hóa người nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa hiệu quả

Có những loài sinh vật nào gây hai cho hệ tiêu hóa người nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa hiệu quả

0 bình luận về “Có những loài sinh vật nào gây hai cho hệ tiêu hóa người nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa hiệu quả”

  1. Những loài sinh vật gây hại cho hệ tiêu hóa:

    – Các loài giun sán kí sinh như: giun đũa, giun kim, giun móc,… sống kí sinh ở đường tiêu hóa và lấy chất dinh dưỡng

    – Một số loài vi khuẩn có thể gây bệnh ở đường tiêu hóa như: Vi khuẩn Hp gây viêm loét dạ dày,…

    – Một số động vật đơn bào gây nên nhiều bệnh tiêu hóa như: Amip Lỵ,…

    Để bảo vệ hệ tiêu hóa:

    – Ăn chín uống sôi, hạn chế các loại giun sán

    – Không dùng phân tươi để bón rau

    – Không ăn đồ ăn quá cay, quá nóng

    – Ăn nhiều rau xanh.

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    • Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái.
    • Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên.
    • Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái: Khí hậu, thuỷ điện v.v…
    • Tác động vào cân bằng sinh thái.
    • Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái

    Cơ chế của hệ sinh thái tự nhiên là tiến tới tỷ lệ P/Rằ 1; P/Bằ 0. Cơ chế này không có lợi cho con người, vì con người cần tạo ra năng lượng cần thiết cho mình bằng cách tạo ra hệ sinh thái có P/R > 1 và P/B > 0. Do vậy, con người thường tạo ra các hệ sinh thái nhân tạo (đồng cỏ chăn nuôi, đất trồng lương thực thực phẩm). Các hệ sinh thái này thường kém ổn định. Ðể duy trì các hệ sinh thái nhân tạo, con người phải bổ sung thêm năng lượng dưới dạng sức lao động, xăng dầu, phân bón.

    Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên

    Con người sử dụng năng lượng hoá thạch, tạo thêm một lượng lớn khí CO2, SO2 v.v…. Mỗi năm con người tạo thêm 550 tỷ tấn CO2 do đốt các loại nhiên liệu hoá thạch đang làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của trái đất, dẫn tới việc thay đổi chất lượng và quan hệ của các thành phần môi trường tự nhiên. Ðồng thời, các hoạt động của con người trên trái đất ngăn cản chu trình tuần hoàn nước, ví dụ đắp đập, xây nhà máy thuỷ điện, phá rừng đầu nguồn v.v… Việc này có thể gây ra úng ngập hoặc khô hạn nhiều khu vực, thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật nước v.v…

     

    Bình luận

Viết một bình luận