Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào xuất hiện? Thái độ của từng giai cấp, tầng lớp với cách mạng giải phóng dân tộc như

Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào xuất hiện? Thái độ của từng giai cấp, tầng lớp với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào?

0 bình luận về “Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào xuất hiện? Thái độ của từng giai cấp, tầng lớp với cách mạng giải phóng dân tộc như”

  1. Giai cấp, tầng lớpThái độ với cách mạng giải phóng dân tộcGiải thíchGiai cấp công nhân- sớm có tinh thần đấu tranh cách mạng
    – Sẵn sàng hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo.- Giai cấp công nhân bị thực dân, phong kiến và tư sản bóc lột nặng nề. → đời sống vô cùng cơ cực, khó khăn.Tầng lớp tư sản- chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng hay tham gia vào các cuộc vận động yêu nước- Bị tư bản Pháp và chính quyền thực dân chèn ép, kìm hãm.
    – Tuy nhiên, tư sản người Việt bị lệ thuộc về chính trị, nhỏ bé, non yếu về kinh tế → chưa dám tỏ thái độ….Tầng lớp Tiểu tư sản thành thị- Tích cực tham gia vào các cuộc vận động yêu nước- vì: họ là những người có ý thức dân tộc, lại sớm được tiếp thu với những tiến bộ về văn hóa, văn minh (nhất là bộ phận giáo viên, học sinh, sinh viên…)

    Bình luận
  2. Cùng với sự phát triển của đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới đã xuất hiện như: tư sản, tiểu tư sản thành thị và công nhân.

    – Tầng lớp tư sản : Họ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống , chứ chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX

    – Tầng lớp tư sản thành thị : Họ là những người có ý thức nên tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX

    – Đội ngũ công nhân : Họ có tinh thần mạnh mẽ chống bọn chủ , đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt ( tăng lương , giảm giờ làm …)

    Xin hay nhất ạ

    Bình luận

Viết một bình luận