Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc giai đoạn 1919 – 1925 có đặc điểm là
A.
Chủ yếu đấu tranh dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang.
B.
Chủ yếu đòi quyền lợi về chính trị.
C.
Chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế, dễ thỏa hiệp với Pháp.
D.
Tiến hành các cuộc cải cách.
17
Điểm giống nhau giữa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh” là
A.
Đều sử dụng quân đội Mĩ, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.
B.
Đều sử dụng quân Sài Gòn, quân đội Mĩ, phương tiện vũ khí, cố vấn quân sự Mĩ.
C.
Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, quân đội Mĩ, quân đồng minh của Mĩ.
D.
Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.
18
Phong trào đấu tranh giành độc lập của Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích, Ghi-nê Bít-xao nhằm đánh đổ ách thống trị của
A.
Thực dân Pháp.
B.
Thực dân Tây Ban Nha.
C.
Thực dân Anh.
D.
Thực dân Bồ Đào Nha.
19
Lực lượng nào được coi là công cụ của Mĩ trong âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới giai đoạn 1961-1965?
A.
Quân các nước đồng minh của Mĩ.
B.
Quân viễn chinh Mĩ.
C.
Cố vấn quân sự Mĩ.
D.
Chính quyền và quân đội Sài Gòn.
20
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ hợp tác giữa các nước Xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở chính là
A.
cùng chung mục tiêu xây dựng xã hội dân chủ
B.
củng cố tiềm lực quốc phòng, góp phần duy trì hòa bình và an ninh thế giới
C.
chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, chung hệ tư tưởng Mác – Lê-nin, dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản
D.
sự đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển
21
Sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và của lãnh tụ Hồ Chí Minh trong Cách mạng tháng Tám là gì?
A.
Biết lợi dụng Pháp.
B.
Biết chớp thời cơ.
C.
Biết lợi dụng Nhật.
D.
Biết lợi dụng Liên Xô.
22
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960) xác định cách mạng miền Nam có vai trò gì trong cuộc kháng chiến chống Mĩ?
A.
Quan trọng nhất.
B.
Hậu phương vững chắc.
C.
Quyết định nhất.
D.
Quyết định trực tiếp.
23
Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?
A.
Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
B.
Phong trào cách mạng 1930 – 1931
C.
Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8 năm 1945.
D.
Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
24
Chi bộ cộng sản đầu tiên của Việt Nam đươc thành lập tại
A.
số nhà 312 phố Khâm Thiên – Hà Nội
B.
số nhà 48 phố Hàng Ngang – Hà Nội
C.
Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc)
D.
số nhà 5D phố Hàm Long – Hà Nội
25
Biến đổi tích cực, quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A.
Quan hệ hợp tác giữa các nước Đông Nam Á và EU được mở rộng .
B.
Sự mở rộng của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
C.
Từ những nước thuộc địa trở thành những nước độc lập.
D.
Nhiều nước có tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh.
26
Sự kiện đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công là
A.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
B.
Phong trào “Đồng khởi”
C.
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)
D.
Cuộc biểu tình của 70 vạn quần chúng Sài Gòn vào ngày 16/6/1963
Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc giai đoạn 1919 – 1925 có đặc điểm là
A. Chủ yếu đấu tranh dưới hình thức khởi nghĩa vũ trang.
B. Chủ yếu đòi quyền lợi về chính trị.
C. Chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế, dễ thỏa hiệp với Pháp.
D. Tiến hành các cuộc cải cách.
17 Điểm giống nhau giữa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh” là
A. Đều sử dụng quân đội Mĩ, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.
B. Đều sử dụng quân Sài Gòn, quân đội Mĩ, phương tiện vũ khí, cố vấn quân sự Mĩ.
C. Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, quân đội Mĩ, quân đồng minh của Mĩ.
D. Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.
18 Phong trào đấu tranh giành độc lập của Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích, Ghi-nê Bít-xao nhằm đánh đổ ách thống trị của
A. Thực dân Pháp.
B. Thực dân Tây Ban Nha.
C. Thực dân Anh.
D. Thực dân Bồ Đào Nha.
19 Lực lượng nào được coi là công cụ của Mĩ trong âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới giai đoạn 1961-1965?
A. Quân các nước đồng minh của Mĩ.
B. Quân viễn chinh Mĩ.
C. Cố vấn quân sự Mĩ.
D. Chính quyền và quân đội Sài Gòn.
20 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ hợp tác giữa các nước Xã hội chủ nghĩa dựa trên cơ sở chính là
A. cùng chung mục tiêu xây dựng xã hội dân chủ
B. củng cố tiềm lực quốc phòng, góp phần duy trì hòa bình và an ninh thế giới
C. chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, chung hệ tư tưởng Mác – Lê-nin, dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản
D. sự đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển
21 Sự lãnh đạo kịp thời, sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và của lãnh tụ Hồ Chí Minh trong Cách mạng tháng Tám là gì?
A. Biết lợi dụng Pháp.
B. Biết chớp thời cơ.
C. Biết lợi dụng Nhật.
D. Biết lợi dụng Liên Xô.
22 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960) xác định cách mạng miền Nam có vai trò gì trong cuộc kháng chiến chống Mĩ?
A. Quan trọng nhất.
B. Hậu phương vững chắc.
C. Quyết định nhất.
D. Quyết định trực tiếp.
23 Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?
A. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.
B. Phong trào cách mạng 1930 – 1931
C. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8 năm 1945.
D. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
24 Chi bộ cộng sản đầu tiên của Việt Nam đươc thành lập tại
A. số nhà 312 phố Khâm Thiên – Hà Nội
B. số nhà 48 phố Hàng Ngang – Hà Nội
C. Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc)
D. số nhà 5D phố Hàm Long – Hà Nội
25 Biến đổi tích cực, quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Quan hệ hợp tác giữa các nước Đông Nam Á và EU được mở rộng .
B. Sự mở rộng của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
C. Từ những nước thuộc địa trở thành những nước độc lập.
D. Nhiều nước có tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh.
26 Sự kiện đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công là
A. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
B. Phong trào “Đồng khởi”
C. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi)
D. Cuộc biểu tình của 70 vạn quần chúng Sài Gòn vào ngày 16/6/1963
Xin câu trả lời hay nhất ạ :3
16. C. Chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế, dễ thỏa hiệp với Pháp.
17.A. Đều sử dụng quân đội Mĩ, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.
18. D. Thực dân Bồ Đào Nha.
19.D. Chính quyền và quân đội Sài Gòn.
20.C. chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, chung hệ tư tưởng Mác – Lê-nin, dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản
21. B. Biết chớp thời cơ.
22. A. Quan trọng nhất.
23.B. Phong trào cách mạng 1930 – 1931
24.D. số nhà 5D phố Hàm Long – Hà Nội
25.C. Từ những nước thuộc địa trở thành những nước độc lập.
26.B. Phong trào “Đồng khởi”