cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Bắc Kì diễn ra như thế nào trong những năm 1882/1883

cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Bắc Kì diễn ra như thế nào trong những năm 1882/1883

0 bình luận về “cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Bắc Kì diễn ra như thế nào trong những năm 1882/1883”

  1. – Từ những năm 70 của thế kỉ XX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận đặt ra cấp thiết => Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam.

    – Phái gián điệp ra Bắc điều tra tình hình bố phòng của Việt Nam.

    – Vu cáo triều đình nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước Giáp Tuất để lấy cớ kéo quân ra Bắc.

    – Ngày 03/04/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội.

    – Ngày 25/4/1882, Pháp gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, yêu cầu giao thành trong ba tiếng đồng hồ. Chưa hết hạn, quân Pháp đã nổ súng chiếm thành, sau đó chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định.

    – Quan quân triều đình và Tổng đốc Hoàng Diệu anh dũng chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội. Khi thành mất, Hoàng Diệu tự vẫn. Triều Nguyễn hoang mang, cầu cứu nhà Thanh.

    – Nhân dân ta dũng cảm chiến đấu chống Pháp:

    + Các sĩ phu không tuân lệnh triều đình, tiếp tục tổ chức kháng chiến.

    + Quân dân ta tích cực chiến đấu, gây cho Pháp nhiều khó khăn, tiêu biểu là trận Cầu Giấy lần hai (19/05/1883), giết chết Ri-vi-e.

    * Ý nghĩa: Chiến thắng Cầu Giấy thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta. Tuy nhiên, triều đình Huế vẫn nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết.

    Bình luận
  2. – Từ những năm 70 của thế kỉ XX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận đặt ra cấp thiết => Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam.
    Ngày 03/04/1882, Đại tá Ri-vi-e đổ bộ lên Hà Nội.

    – Ngày 25/4/1882, Pháp gửi tối hậu thư cho Hoàng Diệu, yêu cầu giao thành trong ba tiếng đồng hồ. Chưa hết hạn, quân Pháp đã nổ súng chiếm thành, sau đó chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên, Nam Định.
    Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến

    – Quan quân triều đình và Tổng đốc Hoàng Diệu anh dũng chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội. Khi thành mất, Hoàng Diệu tự vẫn. Triều Nguyễn hoang mang, cầu cứu nhà Thanh.

    – Nhân dân ta dũng cảm chiến đấu chống Pháp:

    + Các sĩ phu không tuân lệnh triều đình, tiếp tục tổ chức kháng chiến.

    + Quân dân ta tích cực chiến đấu, gây cho Pháp nhiều khó khăn, tiêu biểu là trận Cầu Giấy lần hai (19/05/1883), giết chết Ri-vi-e.

    Bình luận

Viết một bình luận