0 bình luận về “Cuộc kháng chiến chống Tống Điền vào chỗ trống”
*Giai đoạn 1: Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
-Giữa tk 11 nhà Tống gặp khó khăn trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự.
-Suối dục vua Cham-Pa đánh nước ta từ phía Nam
-Ngăn cản việc buôn bán đi lại của nhân dân 2 nước và dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.
*Nhà Lý chủ động tiến công phòng vệ:
-Vua tôi nhà Lý chủ động tiến hành các biện pháp để ứng phó. Thái úy Lý Thường Kiệt được cử làm người chỉ huy cuộc kháng chiến.
-Lý thường Kiệt thực hiện chủ trương độc đáo “tấn công trước để phòng vệ”
-Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống.
-Sau 42 ngày chiến đấu ta hạ dc thành Ung Châu. Đạt dc 1 tiêu, Lý Thường Kiệt rút quân về nước chuẩn bị phòng tuyến chống giặc.
*Ý nghĩa: Đánh 1 đòn phủ đầu đẩy chúng vào thế bị động.
*Giai đoạn 2: Nhà LÝ CHUẨN BỊ :
-Lý Thường Kiệt chuẩn bị bố phòng ở sông Như Nguyệt để chống giặc.
*Nhà Tống tấn công:
-Cuối năm 1076, Tống chuẩn bị vào nc ta theo 2 đường thủy-bộ.
-Tháng 1-1077, quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nc ta. Quân nhà Lý đánh những trận nhỏ nhầm cản bước tiến của chúng. Nhà Tống ko tiến sâu dc phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt.
-quân tống tấn công phòng Tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công đẩy lùi.
-Cuối xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tiến công lớn
Quân tống thua to, 10 phần chết hết 5,6.
Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa rút quân về nước.
*Ý nghĩa là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm. Nhà Tống bỏ mộng xâm lược nước ta và nền độc tập tự chủ của nc ta dc bảo vệ.
Chiến tranh Tống – Việt, 1075-1077 là tên gọi cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11. Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076. Giai đoạn sau, quân Lý rút về phòng thủ chống lại cuộc nam tiến của đại quân Tống trong năm 1076-1077 và cuối cùng đẩy lui được quân Tống ra khỏi lãnh thổ Đại Việt.
*Giai đoạn 1: Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
-Giữa tk 11 nhà Tống gặp khó khăn trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự.
-Suối dục vua Cham-Pa đánh nước ta từ phía Nam
-Ngăn cản việc buôn bán đi lại của nhân dân 2 nước và dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.
*Nhà Lý chủ động tiến công phòng vệ:
-Vua tôi nhà Lý chủ động tiến hành các biện pháp để ứng phó. Thái úy Lý Thường Kiệt được cử làm người chỉ huy cuộc kháng chiến.
-Lý thường Kiệt thực hiện chủ trương độc đáo “tấn công trước để phòng vệ”
-Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống.
-Sau 42 ngày chiến đấu ta hạ dc thành Ung Châu. Đạt dc 1 tiêu, Lý Thường Kiệt rút quân về nước chuẩn bị phòng tuyến chống giặc.
*Ý nghĩa: Đánh 1 đòn phủ đầu đẩy chúng vào thế bị động.
*Giai đoạn 2: Nhà LÝ CHUẨN BỊ :
-Lý Thường Kiệt chuẩn bị bố phòng ở sông Như Nguyệt để chống giặc.
*Nhà Tống tấn công:
-Cuối năm 1076, Tống chuẩn bị vào nc ta theo 2 đường thủy-bộ.
-Tháng 1-1077, quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nc ta. Quân nhà Lý đánh những trận nhỏ nhầm cản bước tiến của chúng. Nhà Tống ko tiến sâu dc phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt.
-quân tống tấn công phòng Tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công đẩy lùi.
-Cuối xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tiến công lớn
Quân tống thua to, 10 phần chết hết 5,6.
Quách Quỳ chấp nhận giảng hòa rút quân về nước.
*Ý nghĩa là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm. Nhà Tống bỏ mộng xâm lược nước ta và nền độc tập tự chủ của nc ta dc bảo vệ.
Chiến tranh Tống – Việt, 1075-1077 là tên gọi cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11. Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076. Giai đoạn sau, quân Lý rút về phòng thủ chống lại cuộc nam tiến của đại quân Tống trong năm 1076-1077 và cuối cùng đẩy lui được quân Tống ra khỏi lãnh thổ Đại Việt.