Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) thắng lợi , bước đầu dựng nước đã xây dựng các lĩnh vực Chính trị – quân sự – pháp luật, Kinh tế – xã hội, V

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) thắng lợi , bước đầu dựng nước
đã xây dựng các lĩnh vực Chính trị – quân sự – pháp luật, Kinh tế – xã hội,
Văn hóa – giáo dục như thế nào ?

0 bình luận về “Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) thắng lợi , bước đầu dựng nước đã xây dựng các lĩnh vực Chính trị – quân sự – pháp luật, Kinh tế – xã hội, V”

  1. 1. Tổ chức quân đội.

    – Tiếp tục thực hiện chế độ : “ngụ binh ư nông”

    – Quân đội gồm 2 bộ phận :  quân triều đình và quân địa phương.                                                    

    – Quân đội gồm: bộ binh, tượng binh, kị binh, thủy binh.

    – Vũ khí có: giáo, mác, cung tên…

    – Quân lính được luyện tập võ nghệ, bố trí quân đội mạnh ở vùng biên giới.

    2. Luật pháp:

    – Ban hành bộ luật Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức).

    – Nội dung :

    + Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị.

    + Bảo vệ sản xuất.

    + Bảo vệ 1 số quyền lợi của phụ nữ.

    3. Kinh tế.

    a. Nông nghiệp.

    – Giải quyết ruộng đất.

    – Thực hiện phép quân điền.

    –  Đặt ra một số cơ quan chuyên trách.

    – Chú ý đê điều, khai hoang.

    b. Công thương nghiệp.

    * Thủ công nghiệp.

    – Phát triển nhiều ngành nghề ở làng xã và kinh đô.

    – Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời.

    – Công xưởng Nhà nước gọi là cục Bách tác.

    *  Thương nghiệp.

    –  Trong nước: Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ

    – Ngoài nước: buôn bán chủ yếu diễn ra ở cửa khẩu, biên giới.

    4. Xã Hội.

                                                        Xã hội

     

                   Giai cấp                                                       Tầng lớp

     

    Địa chủ            Nông dân          Thương nhân            Thợ thủ công              Nô tì

    5. Tình hình giáo dục và khoa cử.

    – Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học và khoa thi.

    – Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.

    – Thi cử chặt chẽ, được tổ chức qua 3 kì: Hương – Hội – Đình.

    6. Văn học, khoa học, nghệ thuật.

    a. Văn học:

    – Chữ Hán được duy trì, chữ Nôm phát triển.

    – Nội dung: yêu nước, tự hào dân tộc.

    b. Khoa học:

    – Nhiều thành tựu về lĩnh vực sử học, địa lý, y học, toán học.

    – Nhiều tác phẩm khoa học thành văn, phong phú, đa dạng.

    c. Nghệ thuật:

    – Sân khấu: tuồng, chèo, phục hồi phát triển.

    – Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: đồ sộ, điêu luyện.

    Bình luận
  2. *Chính trị:

    -Lê Lợi lên ngôi hoàng đế,khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt

    -Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ

              (TRUNG ƯƠNG)

                                    Vua

    CÁC QUAN ĐẠI THẦN

    (6 bộ:lại,hộ,lễ,bình, hình công)

    CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN

    (Hàn lâm viện,Quốc sử viện,Ngự sử đài)

                           ĐỊA PHƯƠNG

                                  13 đạo

            Phủ

    Châu

    Huyện

    =>Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ hoàn chỉnh và chặt chẽ.

    *Luật pháp:

    -Lê Thánh Tông bạn hành luật Hồng Đức

    -Nội dụng cơ bản:

    +Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc

    +Bảo vệ quyền lợi giải cấp,thống trị,địa chủ phong kiến

    +Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế

    +Bảo vệ 1 số quyền lợi của phụ nữ

    ĐỀ CỦA BN CHO LÀ RẤT DÀI MÀ ĐIỂM……

     

    Bình luận

Viết một bình luận