Đặc điểm cấu tạo ngoài phù hợp với tập tính sống và cách di chuyển của cá, ếch, thằn lằn, chim, thú
0 bình luận về “Đặc điểm cấu tạo ngoài phù hợp với tập tính sống và cách di chuyển của cá, ếch, thằn lằn, chim, thú”
-Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như: + Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước) + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước) + Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước) + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn) + Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn) + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)
– Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như : + Da khô, có vảy sừng bao bọc + Có cổ dài (Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng) + Mắt có mí cử động, có nước mắt. (Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô) + Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ) + Thân dài, đuôi rất dài ( Động lực chính của sự di chuyển) + Bàn chân có năm ngón có vuốt (Tham gia di chuyển trên cạn)
– Chim bồ câu có đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn như :
+ Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
+ Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khí hạ cánh.
+ Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
+ Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
+ Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
– Chim bồ câu + Thân hình thon + Chi trc biến đổi thành cánh + Chi sai có 3 ngón trc, ngón sau có vuốt + Lông ống có các sợi lông thành phiến lông + Lông tơ có các sợi lông nhỏ, làm thành chùm lông xếp + Mỏ sừng bao bọc, ko có răng + Cổ dài, khớp đầu và thân – Thỏ + Bộ lông mao dày, xốp + Chi trc ngắn, chi sau dài, khỏe + Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén + Tai thính và vành tai to, dài, cử động đc + Mắt có mi, cử động đc, có lông mi.
– Cá thích nghi với đời sống bơi lội dưới nước:
+ Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
-Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)
– Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc
+ Có cổ dài (Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô)
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ)
+ Thân dài, đuôi rất dài ( Động lực chính của sự di chuyển)
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (Tham gia di chuyển trên cạn)
– Chim bồ câu có đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn như :
+ Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
+ Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
+ Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khí hạ cánh.
+ Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
+ Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
+ Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
+ Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
– Chim bồ câu
+ Thân hình thon
+ Chi trc biến đổi thành cánh
+ Chi sai có 3 ngón trc, ngón sau có vuốt
+ Lông ống có các sợi lông thành phiến lông
+ Lông tơ có các sợi lông nhỏ, làm thành chùm lông xếp
+ Mỏ sừng bao bọc, ko có răng
+ Cổ dài, khớp đầu và thân
– Thỏ
+ Bộ lông mao dày, xốp
+ Chi trc ngắn, chi sau dài, khỏe
+ Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén
+ Tai thính và vành tai to, dài, cử động đc
+ Mắt có mi, cử động đc, có lông mi.
– Cá thích nghi với đời sống bơi lội dưới nước:
+ Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
* Cấu tạo của ếch :
– Thích nghi với đời sống ở cạn :
+ Di chuyển bằng bốn chi, chi 5 ngón, các ngón chia đốt linh hoạt
+ Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu
+ Tai có màng nhĩ, mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra
– Thích nghi với đời sống dưới nước :
+ Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối, rẽ nước khi bơi
+ Do tiết chất nhầy, làm giảm ma-sát và dễ thấm khí
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón
* Cấu tạo của thằn lằn :
– Da khô có vảy sừng -> ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
– Cổ dài, phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
– Mắt có mi cử động, có tuyến lệ -> giúp bảo vệ mắt không bị khô
– Màng nhĩ nằm trong hốc tai -> giúp bảo vệ, hướng các giao động âm thanh
– Thân dài, đuôi dài -> tạo động lực chính của sự di chuyển
– bàn chân có 5 ngón, có vuốt -> tham gia di chuyển trên cạn