Đặc điểm chung của các truyện kí giai đoạn 1930 – 1945 (không chép mạng)

Đặc điểm chung của các truyện kí giai đoạn 1930 – 1945 (không chép mạng)

0 bình luận về “Đặc điểm chung của các truyện kí giai đoạn 1930 – 1945 (không chép mạng)”

  1. Đặc điểm chung:

    +Đều là văn bản tự sự, truyện hiện đại.

    +Đều lấy ý tưởng từ cuộc sống cực khổ của người dân thời bấy giờ.

    +Lối viết sinh động, chân thực, gần gũi với đời sống => bút pháp hiện thực

    Bình luận
  2.                                        Bài làm

    Đặc điểm chung :
    Nội dung : Phản ánh hiện thực xã hội, cuộc sống, số phận và phẩm chất của con người Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. (Vì giai đoạn 1930 – 1945 là thời kì thối nát nhất của chế độ phong kiến nên những thể loại truyện kí đều hướng đến tập trung xoay quanh đề tài này Đ 
    Vai trò : Có giá trị tinh thần to lớn và hết sức quan trọng quan trọng( VD :Có chi tiết trong văn bản “Tức nước vỡ bờ” được nhận định là xui người nông dân đứng dậy khỏi nghĩa ), tạo cơ sở cho sự phát triển của truyện kí hiện đại Việt Nam trong các giai đoạn tiếp theo.
    Nghệ thuật : Đa dạng, phong phú, mới mẻ về thể loại; bút pháp hiện thực sinh động, hấp dẫn, tinh tế. ̣ Thơ mới ra đời không còn có các luật niêm, bằng, trắc, … )

    Bình luận

Viết một bình luận