+Kích thước cư thể: Động vật hằng nhiệt sống vùng đới lạnh thường có cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài ở đớt nóng => vì lớp mỡ dày, cần tích lũy năng lượng nhiều hơn để thích nghi với điều kiện thời tiết lạnh.
+ Cấu tạo:
– bộ lông dày; giữ nhiệt cho cơ thể.
– dưới da có lớp mở dày để giữ nhiệt cho cơ thể,đồng thời tích trữ năng lượng
– lông màu trắng, cùng màu với tuyết: để che mắt kẻ thù
– các bộ phận tai, chi, đuôi … thường nhỏ hơn so với các động vật tương tự vùng nóng để tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể(S) với thể tích cơ thể(V) giảm tức tỉ số S/V giảm=> góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể.
+ Tập tính:
– Ngủ đông để tiết kiệm năng lượng.
– Di cư về mùa đông (thường gặp ở chim…) để tránh rét và tìm nơi ấm áp.
– hoạt động vào ban ngày mùa hạ: tận dụng nguồn nhiệt ấm áp.
-Bộ lông dày: giữ nhiệt cho cơ thể
-Mỡ dưới da dày: giữ nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét
-Lông mau trắng (màu đông): dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù
-Ngủ trong mùa đông hoặc di cư chống rét: tiết kiệm năng lượng, tìm nơi ấm ấp
-Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ: thời tiết ấm áp hơn để tận dụng nguồn nhiệt
Đặc điểm để thích nghi của động vật đới lạnh:
+Kích thước cư thể: Động vật hằng nhiệt sống vùng đới lạnh thường có cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài ở đớt nóng => vì lớp mỡ dày, cần tích lũy năng lượng nhiều hơn để thích nghi với điều kiện thời tiết lạnh.
+ Cấu tạo:
– bộ lông dày; giữ nhiệt cho cơ thể.
– dưới da có lớp mở dày để giữ nhiệt cho cơ thể,đồng thời tích trữ năng lượng
– lông màu trắng, cùng màu với tuyết: để che mắt kẻ thù
– các bộ phận tai, chi, đuôi … thường nhỏ hơn so với các động vật tương tự vùng nóng để tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể(S) với thể tích cơ thể(V) giảm tức tỉ số S/V giảm=> góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể.
+ Tập tính:
– Ngủ đông để tiết kiệm năng lượng.
– Di cư về mùa đông (thường gặp ở chim…) để tránh rét và tìm nơi ấm áp.
– hoạt động vào ban ngày mùa hạ: tận dụng nguồn nhiệt ấm áp.
Chúc chủ tus học giỏi điểm cao nhé ^^