Dẫn từ từ 8,96 lít H2 qua m gam oxit sắt nung nóng sau phản ứng thu được hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam hỗn hợp a phản ứng với dung dịch HCl dư thì thấy thu được 6,72 l khí không màu thoát ra các phản ứng xảy ra hoàn toàn a Tính m b xác định công thức hóa học của oxit sắt
Đáp án:yH2 + FexOy –> xFe + yH2O
nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
nH2O = 7,2/18 = 0,4 (mol)
=> H2 đã phản ứng hết hay FexOy dư
mH2 = 2.0,4 = 0,8 (g)
Ta có m = mA + mH2O – mH2 = 28,4 + 7,2 – 0,8 = 34,8 (g)
2)
Trong A chứa 59,155% Fe
=> mFe = 59,155%.28,4 = 16,8 (g)
=> nFe = 16,8/56 = 0,3 mol
Từ pt pư ta có
x/y = nFe/nH2 = 0,3/0,4 = 3/4
=> Oxit sắt đã dùng là Fe3O4
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
\( m = 34,8{\text{ gam}}\)
\(Fe_3O_4\)
Giải thích các bước giải:
Gọi công thức của oxit là \(Fe_xO_y\)
Phản ứng xảy ra:
\(F{e_x}{O_y} + y{H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}xFe + y{H_2}O\)
Ta có:
\({n_{{H_2}}} = {n_{{H_2}O}} = \frac{{8,96}}{{22,4}} = 0,4{\text{ mol}}\)
BTKL:
\(m + {m_{{H_2}}} = {m_A} + {m_{{H_2}O}}\)
\( \to m + 0,4.2 = 28,4 + 0,4.18 \to m = 34,8{\text{ gam}}\)
Cho \(A\) tác dụng với \(HCl\)
\(Fe + 2HCl\xrightarrow{{}}FeC{l_2} + {H_2}\)
\(F{e_x}{O_y} + 2yHCl\xrightarrow{{}}xFeC{l_{\frac{{2y}}{x}}} + y{H_2}O\)
Ta có:
\({n_{Fe}} = {n_{{H_2}}} = \frac{{6,72}}{{22,4}} = 0,3{\text{ mol}}\)
\( \to x:y = {n_{Fe}}:{n_{{H_2}O}} = 0,3:0,4 = 3:4\)
Vậy oxit là \(Fe_3O_4\)