dàn ý cảm nhận bài Sang thu, Tiểu đội xe không kính ,Đoàn thuyền đánh cá, bếp lửa (đềcương)
0 bình luận về “dàn ý cảm nhận bài Sang thu, Tiểu đội xe không kính ,Đoàn thuyền đánh cá, bếp lửa (đềcương)”
1. Dàn ý (Bài thơ về tiểu đội xe không kính)
MB: -Dẫn dắt
-Giới thiệu tác giả, tác phẩm
-Nêu ND khái quát của VB
TB: *Giải thích nhan đề:
-Đã dự báo một dọng điệu riêng của tác giả, đề cập đến một đề tài hết sức đời thường, gần gũi của người lính trên đường ra trận, bài thơ khắc họa một hình ảnh độc đáo_Những chiếc xe không kính trên tuyến đường Trường Sơn.
*Hình ảnh những chiếc xe không kính:
-Hậu quả của chiến tranh => kính vỡ => không có đèn, không có mui xe, thùng xe xước => xe vẫn chạy.
*Hình ảnh người lính lái xe:
-Tư thế: Ung dung, hiên ngang.
-Tinh thần: Lạc quan, yêu đời, vui vẻ, sôi nổi.
-Ý trí: Kiên cường, quả cảm.
-Tinh thần đồng đội: Mãnh liệt, vì miền Nam ruột thịt.
*Khái quát ND:
-Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh đoàn xe nối đuôi nhau ra trận và vẻ đẹp tâm hồn của người lính lái xe quả cảm, kiên cường.
*Khái quát NT:
-Ngôn ngữ thơ giản dị, pha chút ngang tàn, thể hiện tinh thần bất chấp gian khổ. Cùng việc sử dụng linh hoạt thể thơ 7 chữ tạo nên dọng điệu thơ trở nên gần gũi hơn.
KB: Cảm nhận của em về bài thơ.
2. Dàn bài (Đoàn thuyền đánh cá)
MB: -Dẫn dắt
-Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
-Tóm tắt sơ lược
TB: *Giải thích nhan đề (có hoặc không)
*Cảnh đoàn thuyền ra khơi (DC 2 khổ đầu)
-Thời gian: Chiều tối
-Khí thế của những người lao động –> Lạc quan, yêu đời, yêu lao động
=> NT: Nhân hóa, sử dụng động từ: lại, dệt, hát –> mong muốn có mẻ cá đầy
*Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển (DC 3 khổ tiếp)
-Hình ảnh con thuyền trên biển —> nhỏ bé nhưng kì vĩ—> con người làm chủ thiên nhiên
-Sử dụng nhiều động từ: dò, gõ, quẫy, …; Nhân hóa —> con người hòa mình với thiên nhiên, gần gũi, hòa nhập.
*Cảnh đoàn thuyền trở về (DC đoạn còn lại)
-Thời gian: Rạng sáng
-Thành quả lao động —> Có những mẻ cá đầy
-Tinh thần: Hào hứng, vui tươi trước thành quả lao động của mình
*Khái quát ND:
-Bài thơ là một bức tranh lộng lẫy về cảnh biển,vừa rộng lớn, vừa gần gũi, thể hiện niềm say mê, hào hứng của con người trong lao động, trong quan hệ hòa nhập với thiên nhiên, làm chủ thiên nhiên.
*Khái quát NT:
-Bài thơ thể hiện sự kết hợp giữa sự lãng mạn và cảm hứng từ thiên nhiên, vũ trụ của tác giả. Với âm hưởng, giọng điệu bài thơ sôi nổi, khỏe khoắn, cách gieo vần linh hoạt mang khí thế hào hùng.
KB: cảm nhận của em về bài thơ
3. Dàn bài (Bếp lửa)
MB: -Dẫn dắt
-Giới thiệu tác giả,tác phẩm
-Sơ lược bài thơ
TB: *Giới thiệu nhan đề (có hoặc không)
*Những hồi tưởng về bà
-Sử dụng thời gian luân chuyển, sự lận đận, dãi rầu thể hiện niềm thương, nỗi nhớ, buồn khổ.
-Với NT điệp ngữ (một bếp lửa), từ láy (chờn vờn) khẳng định nên nỗi nhớ dai dẳng, một bếp lửa bập bùng, ấm áp trong sương sớm (bếp lửa thực). Và một bếp lửa được đốt lên bằng bàn tay khéo léo, chắt chiu của bà.
*Những kỉ niệm về tình bà cháu
-Lên 4 tuổi: +Quen mùi khói
+nạn đói năm 1945
+Bố ở chiến khu
=> Tuổi thơ đói nghèo, cay cực, thiếu thốn về vật chất.
-Tám năm ròng:
=>Tác giả vừa kể, vừa tả, vừa bộc lộ cảm xúc, thể hiện âm thanh tha thiết của quê hương và sự kiên trì, bền bỉ của bà, tình yêu thương của bà dành cho cháu.
-Năm giặc đốt làng:
—-> Đức tính hy sinh cao cả, thầm lặng, bà nhận tất cả khó nhọc về mình và dành tình yêu cho cháu, cho con và cho quê hương, đất nước.
*Hình ảnh bếp lửa và những suy ngẫm về bà
-Hình ảnh bà: bình dị, thân thuộc, người luôn giữ cho ngọn lửa ấm nóng, tỏa sáng.
-Hình ảnh bếp lửa gần gũi mà thiêng liêng.
=> bếp lửa không chỉ được bà nhen bằng các loại nguyên liệu bên ngoài mà bà còn nhóm bếp bằng cả lòng yêu thương cùng niềm tin của bà
*Khái quát ND:
-Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp về tình bà cháu, nhà thoe cho ta hiểu thêm những người bà, người mẹ vì dân, vì nước.
*Khái quát NT:
-Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa gần gũi, gợi nên nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng
KB: cảm nhận chung của em
4. Dàn bài (Sang thu)
MB: -Dẫn dắt
-Giới thiệu tác giả, tác phẩm
-Sơ lược bài thơ
TB: *Giải thích nhan đề (có hoặc không)
*khổ thơ đầu: (DC khổ đầu)
-Với mùi hương ôi chín phả vào trong những cơn gió se cùng cảm giác bất chợt trong cảm nhận vừa gợi sự vẫn động nhẹ nhàng của gió.
–> Tác giả sử dụng từ ngữ chọn lọc
*khổ thơ hai: (DC khổ 2)
-CM (bằng các câu thơ)
-Tác giả sử dụng từ láy, nghệ thuật nhân hóa,…. để thể hiện vẻ đẹp của sự chuyển mùa từ hạ sang thu.
*khổ thơ ba (DC khổ 3)
-CM (bằng các câu thơ)
*Khái quát ND
*Khái quát NT:
-Tác giả sử dụng từ láy, nhân hóa,… để làm tô lên hình ảnh thực về sự chuyển mùa từ hạ sang thu
1. Dàn ý (Bài thơ về tiểu đội xe không kính)
MB: -Dẫn dắt
-Giới thiệu tác giả, tác phẩm
-Nêu ND khái quát của VB
TB: *Giải thích nhan đề:
-Đã dự báo một dọng điệu riêng của tác giả, đề cập đến một đề tài hết sức đời thường, gần gũi của người lính trên đường ra trận, bài thơ khắc họa một hình ảnh độc đáo_Những chiếc xe không kính trên tuyến đường Trường Sơn.
*Hình ảnh những chiếc xe không kính:
-Hậu quả của chiến tranh => kính vỡ => không có đèn, không có mui xe, thùng xe xước => xe vẫn chạy.
*Hình ảnh người lính lái xe:
-Tư thế: Ung dung, hiên ngang.
-Tinh thần: Lạc quan, yêu đời, vui vẻ, sôi nổi.
-Ý trí: Kiên cường, quả cảm.
-Tinh thần đồng đội: Mãnh liệt, vì miền Nam ruột thịt.
*Khái quát ND:
-Nổi bật trong bài thơ là hình ảnh đoàn xe nối đuôi nhau ra trận và vẻ đẹp tâm hồn của người lính lái xe quả cảm, kiên cường.
*Khái quát NT:
-Ngôn ngữ thơ giản dị, pha chút ngang tàn, thể hiện tinh thần bất chấp gian khổ. Cùng việc sử dụng linh hoạt thể thơ 7 chữ tạo nên dọng điệu thơ trở nên gần gũi hơn.
KB: Cảm nhận của em về bài thơ.
2. Dàn bài (Đoàn thuyền đánh cá)
MB: -Dẫn dắt
-Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
-Tóm tắt sơ lược
TB: *Giải thích nhan đề (có hoặc không)
*Cảnh đoàn thuyền ra khơi (DC 2 khổ đầu)
-Thời gian: Chiều tối
-Khí thế của những người lao động –> Lạc quan, yêu đời, yêu lao động
=> NT: Nhân hóa, sử dụng động từ: lại, dệt, hát –> mong muốn có mẻ cá đầy
*Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển (DC 3 khổ tiếp)
-Hình ảnh con thuyền trên biển —> nhỏ bé nhưng kì vĩ—> con người làm chủ thiên nhiên
-Hình ảnh các loại cá—> nhiều đẹp (DC từ câu thơ)
-Tinh thần người lao động: yêu lao động, hăng say, hào hứng
-Sử dụng nhiều động từ: dò, gõ, quẫy, …; Nhân hóa —> con người hòa mình với thiên nhiên, gần gũi, hòa nhập.
*Cảnh đoàn thuyền trở về (DC đoạn còn lại)
-Thời gian: Rạng sáng
-Thành quả lao động —> Có những mẻ cá đầy
-Tinh thần: Hào hứng, vui tươi trước thành quả lao động của mình
*Khái quát ND:
-Bài thơ là một bức tranh lộng lẫy về cảnh biển,vừa rộng lớn, vừa gần gũi, thể hiện niềm say mê, hào hứng của con người trong lao động, trong quan hệ hòa nhập với thiên nhiên, làm chủ thiên nhiên.
*Khái quát NT:
-Bài thơ thể hiện sự kết hợp giữa sự lãng mạn và cảm hứng từ thiên nhiên, vũ trụ của tác giả. Với âm hưởng, giọng điệu bài thơ sôi nổi, khỏe khoắn, cách gieo vần linh hoạt mang khí thế hào hùng.
KB: cảm nhận của em về bài thơ
3. Dàn bài (Bếp lửa)
MB: -Dẫn dắt
-Giới thiệu tác giả,tác phẩm
-Sơ lược bài thơ
TB: *Giới thiệu nhan đề (có hoặc không)
*Những hồi tưởng về bà
-Sử dụng thời gian luân chuyển, sự lận đận, dãi rầu thể hiện niềm thương, nỗi nhớ, buồn khổ.
-Với NT điệp ngữ (một bếp lửa), từ láy (chờn vờn) khẳng định nên nỗi nhớ dai dẳng, một bếp lửa bập bùng, ấm áp trong sương sớm (bếp lửa thực). Và một bếp lửa được đốt lên bằng bàn tay khéo léo, chắt chiu của bà.
*Những kỉ niệm về tình bà cháu
-Lên 4 tuổi: +Quen mùi khói
+nạn đói năm 1945
+Bố ở chiến khu
=> Tuổi thơ đói nghèo, cay cực, thiếu thốn về vật chất.
-Tám năm ròng:
=>Tác giả vừa kể, vừa tả, vừa bộc lộ cảm xúc, thể hiện âm thanh tha thiết của quê hương và sự kiên trì, bền bỉ của bà, tình yêu thương của bà dành cho cháu.
-Năm giặc đốt làng:
—-> Đức tính hy sinh cao cả, thầm lặng, bà nhận tất cả khó nhọc về mình và dành tình yêu cho cháu, cho con và cho quê hương, đất nước.
*Hình ảnh bếp lửa và những suy ngẫm về bà
-Hình ảnh bà: bình dị, thân thuộc, người luôn giữ cho ngọn lửa ấm nóng, tỏa sáng.
-Hình ảnh bếp lửa gần gũi mà thiêng liêng.
=> bếp lửa không chỉ được bà nhen bằng các loại nguyên liệu bên ngoài mà bà còn nhóm bếp bằng cả lòng yêu thương cùng niềm tin của bà
*Khái quát ND:
-Từ những kỉ niệm tuổi thơ ấm áp về tình bà cháu, nhà thoe cho ta hiểu thêm những người bà, người mẹ vì dân, vì nước.
*Khái quát NT:
-Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa gần gũi, gợi nên nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng
KB: cảm nhận chung của em
4. Dàn bài (Sang thu)
MB: -Dẫn dắt
-Giới thiệu tác giả, tác phẩm
-Sơ lược bài thơ
TB: *Giải thích nhan đề (có hoặc không)
*khổ thơ đầu: (DC khổ đầu)
-Với mùi hương ôi chín phả vào trong những cơn gió se cùng cảm giác bất chợt trong cảm nhận vừa gợi sự vẫn động nhẹ nhàng của gió.
–> Tác giả sử dụng từ ngữ chọn lọc
*khổ thơ hai: (DC khổ 2)
-CM (bằng các câu thơ)
-Tác giả sử dụng từ láy, nghệ thuật nhân hóa,…. để thể hiện vẻ đẹp của sự chuyển mùa từ hạ sang thu.
*khổ thơ ba (DC khổ 3)
-CM (bằng các câu thơ)
*Khái quát ND
*Khái quát NT:
-Tác giả sử dụng từ láy, nhân hóa,… để làm tô lên hình ảnh thực về sự chuyển mùa từ hạ sang thu
KB: Cảm nhận chung về bài thơ
#chuc_ban_hoc_tot
#xin_ctlhn_ạ
Bài “Sang thu” nhé
K gửi được nx bạn nhé