0 bình luận về “dàn ý thuyết minh về cái phích nước (k copy mạng)”
Mở bài:
– Giới thiệu về cái phích nước.
Thân bài:
– Nguồn gốc:+ Ra đời năm 1892 bởi một nhà vật lý học người Scotland.
+ Từ một dụng cụ để cách ly nhiệt trong phòng thí nghiệm trở nên phổ biến thành đồ gia dụng.
– Cấu tạo:+ Vỏ phích: bao gồm phần vỏ ngoài, nắp phích, tay cầm, . . .
+ Ruột phích.
– Phân loại: Có nhiều loại, kiểu dáng khác nhau, không chỉ để giữ nóng mà còn có thể giữ lạnh, . . .
– Cách sử dụng: + Dùng để giữ nước ấm để pha trà, . . .
+Một chiếc phích tốt có thể giữ nhiệt từ 100 độ còn 70 độ trong vòng hai ngày. Ngoài ra, phích nước còn có thể đựng nước nóng mang đi xa khi cần thiết.
– Cách bảo quản: +Những chiếc phích mới mua về, không nên trực tiếp đổ nước nóng vào mà nên đổ nước ấm vào trước khoảng ba mươi phút sau đó đổ đi rồi mới đổ nước nóng vào dùng.
+Nếu ruột phích bị nứt vỡ thì phải lưu ý tránh để nước tiếp xúc với lớp bạc. Khi dùng nên để ở nơi an toàn tránh xa tầm tay trẻ em.
Mở bài:
– Giới thiệu về cái phích nước.
Thân bài:
– Nguồn gốc: + Ra đời năm 1892 bởi một nhà vật lý học người Scotland.
+ Từ một dụng cụ để cách ly nhiệt trong phòng thí nghiệm trở nên phổ biến thành đồ gia dụng.
– Cấu tạo: + Vỏ phích: bao gồm phần vỏ ngoài, nắp phích, tay cầm, . . .
+ Ruột phích.
– Phân loại: Có nhiều loại, kiểu dáng khác nhau, không chỉ để giữ nóng mà còn có thể giữ lạnh, . . .
– Cách sử dụng: + Dùng để giữ nước ấm để pha trà, . . .
+Một chiếc phích tốt có thể giữ nhiệt từ 100 độ còn 70 độ trong vòng hai ngày. Ngoài ra, phích nước còn có thể đựng nước nóng mang đi xa khi cần thiết.
– Cách bảo quản: +Những chiếc phích mới mua về, không nên trực tiếp đổ nước nóng vào mà nên đổ nước ấm vào trước khoảng ba mươi phút sau đó đổ đi rồi mới đổ nước nóng vào dùng.
+Nếu ruột phích bị nứt vỡ thì phải lưu ý tránh để nước tiếp xúc với lớp bạc. Khi dùng nên để ở nơi an toàn tránh xa tầm tay trẻ em.
Kết bài: Khẳng định vai trò của cái phích nước.