DẠNG 5: MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỨNG MINH Bài 1: Cho A = a – b + c; B = -a + b – c, với a, b, c € Z. Chứng minh rằng: A và B là hai số đối nhau. Bài 2: Chứ

DẠNG 5: MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỨNG MINH
Bài 1: Cho A = a – b + c; B = -a + b – c, với a, b, c € Z. Chứng minh rằng: A và B là hai số đối nhau.
Bài 2: Chứng minh rằng: (a – b) – (b + c) + (c – a) – (a – b – c) = – (a + b – c).
Bài 3: Cho a, b,c € N và a ≠ 0. Chứng tỏ rằng biểu thức P luôn âm, biết:
P = a.(b – a) – b(a – c) – bc.
Bài 4: Chứng minh các đẳng thức sau:
a. (a – b) + (c – d) – (a – c) = – (b + d) b. (a – b) – (c – d) + (b + c) = a + d

0 bình luận về “DẠNG 5: MỘT SỐ BÀI TOÁN CHỨNG MINH Bài 1: Cho A = a – b + c; B = -a + b – c, với a, b, c € Z. Chứng minh rằng: A và B là hai số đối nhau. Bài 2: Chứ”

  1. Đáp án:

    Câu 4a đề sai phải là:`(a-b)+(c-d)-(a+c)`

    Giải thích các bước giải:

    Bài 1:

    `A+B`

    `=a-b+c-a+b-c`

    `=0`

    `=>A+B=0`

    `=>A=-B`

    `=>` A và B là 2 số đối nhau.

    Bài 2:

    `(a-b)-(b+c)+(c-a)-(a-b-c)`

    `=a-b-b-c+c-a-a+b+c`

    `=(a-a-a)+(b-b-b)+(c+c-c)`

    `=-a-b+c`

    `=-(a+b-c)`

    Bài 3:

    `P=a(b-a)-b(a-c)-bc`

    `=ab-a^2-ab+bc-bc`

    `=-a^2`

    `a^2>0(a ne 0)`

    `=>-a^2<0`

    `=>P<0`

    Vậy P luôn là số âm.

    Bài 4:

    `a,(a-b)+(c-d)-(a+c)`

    `=a-b+c-d-a-c`

    `=(a-a)+(c-c)-b-d`

    `=-b-d`

    `=-(b+d)`

    `b,(a-b)-(c-d)+(b+c)`

    `=a-b-c+d+b+c`

    `=(b-b)+(c-c)+a+d`

    `=a+d`

    Bình luận

Viết một bình luận