Đảng quốc đại của giai cấp tư sản
+nêu diễn biến
+nêu kết quả , ý nghĩa
0 bình luận về “Đảng quốc đại của giai cấp tư sản +nêu diễn biến +nêu kết quả , ý nghĩa”
– Cuối năm 1885, Đảng Quốc dân Đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại), chính đảng đầu tiên của của giai cấp tư sản Ấn Độ, được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới, giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên đài vũ đài chính trị.
– Kết quả: chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong Đảng Quốc Đại đã làm cho phong trào tạm ngừng. Ý nghĩa:Đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ, hòa chung vào trào lưu dân tộc dân chủ của nhiều nước châu Á trong những năm đầu thế kỉ XX. Lần đầu tiên, công nhân Ấn Độ tham gia phong trào giải phóng dân tộc.
Cao trào cách mạng 1905-1908 mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ. Cao trào cách mạng có tính chất tiêu biểu và ý nghĩa to lớn.
→ Tính chất: Đây là cao trào đấu tranh do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo,mang đậm ý thức dân tộc là một cuộc Cách mạng dân tộc tư sản.
→ Ý nghĩa
– Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.
– Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.
– Cuối năm 1885, Đảng Quốc dân Đại hội (gọi tắt là Đảng Quốc đại), chính đảng đầu tiên của của giai cấp tư sản Ấn Độ, được thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới, giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên đài vũ đài chính trị.
– Kết quả: chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa trong Đảng Quốc Đại đã làm cho phong trào tạm ngừng.
Ý nghĩa:Đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ, hòa chung vào trào lưu dân tộc dân chủ của nhiều nước châu Á trong những năm đầu thế kỉ XX. Lần đầu tiên, công nhân Ấn Độ tham gia phong trào giải phóng dân tộc.
Cao trào cách mạng 1905-1908 mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ. Cao trào cách mạng có tính chất tiêu biểu và ý nghĩa to lớn.
→ Tính chất: Đây là cao trào đấu tranh do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo,mang đậm ý thức dân tộc là một cuộc Cách mạng dân tộc tư sản.
→ Ý nghĩa
– Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.
– Hoà chung vào trào lưu dân tộc, dân chủ của nhiều nước Châu Á trong những năm đầu thế kỷ XX, góp phần thức tỉnh các dân tộc khác ở châu Á tiến hành đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa thực dân.