đảng và nhà nước ta đã có những chính sách nào về việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
0 bình luận về “đảng và nhà nước ta đã có những chính sách nào về việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác”
Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ 15 (13/01/1959) đã xác định con đường cách mạng miền Nam: Phải kết hợp giữa 3 mũi giáp công là chính trị, quân sự, binh vận, kết hợp 3 vùng là đô thị, đồng bằng, miền núi. Theo tinh thần của Nghị quyết, miền núi là địa bàn chiến lược quan trọng và các dân tộc thiểu số là lực lượng cách mạng to lớn.
Ngày 10/09/1960, Đại hội toàn quốc lần thứ 3 của Đảng đã họp và đề ra nhiệm vụ, đường lối của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới, trong đó đề cập tới vấn đề dân tộc: “Dưới sự lãnh đạo của Đảng ta, các dân tộc đa số và thiểu số có một truyền thống đoàn kết anh em. Đảng và Nhà nước ta cần phải có kế hoạch toàn diện và lâu dài phát triển kinh tế và văn hoá ở miền núi tiến kịp miền xuôi, các dân tộc thiểu số tiến kịp dân tộc đa số, giúp các dân tộc phát huy tinh thần cách mạng và khả năng to lớn của mình. Trong cán bộ cũng như trong nhân dân cần khắc phục tư tưởng dân tộc hẹp hòi, đoàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc để cùng nhau tiến lên chủ nghĩa xã hội” (1).
Từ 1960-1975, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra hàng loạt các Nghị định về vấn đề dân tộc, trong đó có:
+ Nghị định của Hội đồng Chính phủ số 133/CP ngày 29/09/1961 về quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Dân tộc
+ Nghị quyết của Bộ Chính trị số 53-NQ/TW ngày 9/5/1962 về công tác Mặt trận Dân tộc thống nhất.
+ Nghị định của Hội đồng Chính phủ số 34/CP ngày 5/3/1968 về việc sửa đổi tổ chức bộ máy của Uỷ ban Dân tộc.
+ Nghị quyết của Hội đồng Chính phủ số 109/CP ngày 19/6/1973 về một số chính sách cụ thể đối với đồng bào các dân tộc vùng cao.
+ Nghị quyết Hội nghị lần thứ 23 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày 25/12/1974 về tăng cường sự lãnh đạo và nâng cao sức chiến đấu của Đảng có chỉ rõ: “Các ngành có trách nhiệm tích cực giúp đỡ và hướng dẫn miền núi phát triển kinh tế, văn hoá, củng cố mọi mặt theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 19 và lần thứ 22 của Trung ương. Các đảng bộ ở miền núi phải tích cực lãnh đạo phát triển sản xuất, xây dựng và củng cố hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã lâm nghiệp, đào tạo cán bộ người dân tộc, xây dựng cơ sở Đảng, giáo dục, lãnh đạo nhân dân và cán bộ đoàn kết, hăng hái tiến lên con đường xã hội chủ nghĩa, xây dựng cuộc sống mới, làm tốt nghĩa vụ với Tổ quốc” (2).OK BẠN NHA XIN CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT
Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ 15 (13/01/1959) đã xác định con đường cách mạng miền Nam: Phải kết hợp giữa 3 mũi giáp công là chính trị, quân sự, binh vận, kết hợp 3 vùng là đô thị, đồng bằng, miền núi. Theo tinh thần của Nghị quyết, miền núi là địa bàn chiến lược quan trọng và các dân tộc thiểu số là lực lượng cách mạng to lớn.
Ngày 10/09/1960, Đại hội toàn quốc lần thứ 3 của Đảng đã họp và đề ra nhiệm vụ, đường lối của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới, trong đó đề cập tới vấn đề dân tộc: “Dưới sự lãnh đạo của Đảng ta, các dân tộc đa số và thiểu số có một truyền thống đoàn kết anh em. Đảng và Nhà nước ta cần phải có kế hoạch toàn diện và lâu dài phát triển kinh tế và văn hoá ở miền núi tiến kịp miền xuôi, các dân tộc thiểu số tiến kịp dân tộc đa số, giúp các dân tộc phát huy tinh thần cách mạng và khả năng to lớn của mình. Trong cán bộ cũng như trong nhân dân cần khắc phục tư tưởng dân tộc hẹp hòi, đoàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc để cùng nhau tiến lên chủ nghĩa xã hội” (1).
Từ 1960-1975, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra hàng loạt các Nghị định về vấn đề dân tộc, trong đó có:
+ Nghị định của Hội đồng Chính phủ số 133/CP ngày 29/09/1961 về quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Dân tộc
+ Nghị quyết của Bộ Chính trị số 53-NQ/TW ngày 9/5/1962 về công tác Mặt trận Dân tộc thống nhất.
+ Nghị định của Hội đồng Chính phủ số 34/CP ngày 5/3/1968 về việc sửa đổi tổ chức bộ máy của Uỷ ban Dân tộc.
+ Nghị quyết của Hội đồng Chính phủ số 109/CP ngày 19/6/1973 về một số chính sách cụ thể đối với đồng bào các dân tộc vùng cao.
+ Nghị quyết Hội nghị lần thứ 23 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày 25/12/1974 về tăng cường sự lãnh đạo và nâng cao sức chiến đấu của Đảng có chỉ rõ: “Các ngành có trách nhiệm tích cực giúp đỡ và hướng dẫn miền núi phát triển kinh tế, văn hoá, củng cố mọi mặt theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ 19 và lần thứ 22 của Trung ương. Các đảng bộ ở miền núi phải tích cực lãnh đạo phát triển sản xuất, xây dựng và củng cố hợp tác xã nông nghiệp, hợp tác xã lâm nghiệp, đào tạo cán bộ người dân tộc, xây dựng cơ sở Đảng, giáo dục, lãnh đạo nhân dân và cán bộ đoàn kết, hăng hái tiến lên con đường xã hội chủ nghĩa, xây dựng cuộc sống mới, làm tốt nghĩa vụ với Tổ quốc” (2).OK BẠN NHA XIN CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT
– Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách về việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác:
+ mở rộng quan hệ và học tập kinh nghiệm các nước khác như cử người đi du học nước ngoài – cách làm từng được Nhật Bản áp dụng thành công.
+ Phát triển các ngành công nghiệp mới có nhiều triển vọng như Hàn Quốc…