Đánh giá về chính trị, xã hội của nhà Nguyễn (Bài 27) – Tích cực? – Tiêu cực?

Đánh giá về chính trị, xã hội của nhà Nguyễn (Bài 27)
– Tích cực?
– Tiêu cực?

0 bình luận về “Đánh giá về chính trị, xã hội của nhà Nguyễn (Bài 27) – Tích cực? – Tiêu cực?”

  1. Tích cực:
         + Nhà Nguyễn vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tổ chức bộ máy nhà nước quy củ và hoàn chỉnh.
         + Kinh tế có bước phát triển, nhất là trong nông nghiệp với công cuộc khẩn hoang được mở rộng.
         + Văn hóa đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực
    – Hạn chế
         + Chính sách ngoại giao, hạn chế sự giao lưu tiếp xúc với bên ngoài.
         + Chính sách ngoại thương hạn chế kìm hãm sự phát triển kinh tế.
         + Chính sách cấm đạo khắt khe của nhà Nguyễn là cái cớ đê Pháp xâm lược Việt Nam.
         + Khoa học – kĩ thuật có ít những thành tựu về kĩ thuật và khoa học tự nhiên

    Bình luận
  2. Chính trị
    Triều đình nhà Nguyễn (vua Tự Đức) một mặt đưa quân vào Đà Nẵng chống đỡ, một mặt tích cực tiến hành công tác tổ chức phòng thủ các cửa ải, cửa biển trên đất Thừa Thiên và kinh đô Huế, tổ chức tập trận nhằm đảm bảo sức chống đỡ của kinh đô một khi quân Pháp tiến đánh.
     
    Trong bối cảnh ấy, quân và dân Thừa Thiên ra sức, đồng lòng chống giặc. Từ Huế 2.000 Cấm binh, 200 lính Vũ lâm, 400 lính các vệ ở Hải Vân quan vào Đà Nẵng đánh Pháp. Ngoài ra, triều đình Huế còn lệnh cho quan phủ Thừa Thiên chiêu mộ binh lính lập quân Chiến tâm. Tháng 12/1858, quân Chiến tâm được đổi thành vệ Nghĩa dũng, tăng cường vào Quảng Nam đánh giặc.

    Bình luận

Viết một bình luận