Đặt 1 câu rút gọn,1 câu mở rộng trạng ngữ,câu mở rộng có cụm c-v chủ đề nhớ trường lớp bạn bè và thầy cô
0 bình luận về “Đặt 1 câu rút gọn,1 câu mở rộng trạng ngữ,câu mở rộng có cụm c-v chủ đề nhớ trường lớp bạn bè và thầy cô”
Có thể xem hai phụ ngữ ta không có và ta sẵn có là những cụm chủ – vị. Nòng cốt của câu (chủ ngữ Văn chương và vị ngữ gây cho ta…) được mở rộng bằng hai cụm danh từ, trong đó có những cụm chủ – vị tham gia cấu tạo cụm danh từ. Điều này là bình thường, khi viết người ta có thể dùng cụm chủ – vị làm thành phần câu hoặc làm thành phần của cụm từ.
Xác định cụm C- V:
(a)Chị Ba đến / khiến tôi rất vui và vững tâm.
C V
Trong đó:
Chị Ba / đến
C V
tôi / rất vui và vững tâm
C V(b)Khi … chiến, nhân dân ta / tinh … hái.
TN C V
Trong đó:tinh thần / rất hăng hái
C V(c)Chúng ta / có thể nói … lá sen.
C V
Trong đó:
trời / sinh lá sen để bao bọc cốm
C V
trời / sinh cốm nằm ủ trong lá sen
C V(d)…phẩm… Việt / chỉ… đảm / từ… công.
C V T
Trong đó:
Cách mạng tháng Tám / thành công
C V
– (a): Chủ ngữ là 1 cụm chủ – vị, vị ngữ có 1 cụm chủ – vị là phụ ngữ trong cụm động từ;
– (b): Vị ngữ là 1 cụm chủ vị;
– (c): Vị ngữ là cụm động từ. Trong cụm độngtừ ấyphụ ngữ là 2 cụm chủ – vị;
– (d): Trạng ngữ là cụm danh từ, trong đó phụ ngữ cho danh từ là cụm chủ – vị
Có thể xem hai phụ ngữ ta không có và ta sẵn có là những cụm chủ – vị. Nòng cốt của câu (chủ ngữ Văn chương và vị ngữ gây cho ta…) được mở rộng bằng hai cụm danh từ, trong đó có những cụm chủ – vị tham gia cấu tạo cụm danh từ. Điều này là bình thường, khi viết người ta có thể dùng cụm chủ – vị làm thành phần câu hoặc làm thành phần của cụm từ.
Xác định cụm C- V:
(a)Chị Ba đến / khiến tôi rất vui và vững tâm.
C V
Trong đó:
Chị Ba / đến
C V
tôi / rất vui và vững tâm
C V(b)Khi … chiến, nhân dân ta / tinh … hái.
TN C V
Trong đó:tinh thần / rất hăng hái
C V(c)Chúng ta / có thể nói … lá sen.
C V
Trong đó:
trời / sinh lá sen để bao bọc cốm
C V
trời / sinh cốm nằm ủ trong lá sen
C V(d)…phẩm… Việt / chỉ… đảm / từ… công.
C V T
Trong đó:
Cách mạng tháng Tám / thành công
C V
– (a): Chủ ngữ là 1 cụm chủ – vị, vị ngữ có 1 cụm chủ – vị là phụ ngữ trong cụm động từ;
– (b): Vị ngữ là 1 cụm chủ vị;
– (c): Vị ngữ là cụm động từ. Trong cụm động từ ấy phụ ngữ là 2 cụm chủ – vị;
– (d): Trạng ngữ là cụm danh từ, trong đó phụ ngữ cho danh từ là cụm chủ – vị
1.Cụm chủ vị:Khi những mùa hè /đã đến em //đến trường học cũ để thăm, em /mang theo cả nỗi nhớ thầy cô và bạn bè.
2. Câu rút gọn :Nhớ thày cô bạn bè
Xin ctlhn cho nhóm ạ!!