-Dấu hiệu trước khi động đất/ sau khi động đất/ trong khi động đất.
-Nguyên nhân động đất.
-Các địa điểm thường xuyên xảy ra động đất.
-Các địa điểm xảy ra động đất ở Việt Nam.
-Các biện pháp phòng tránh và giảm nhẹ thương tích do động đất.
-Dấu hiệu trước khi động đất/ sau khi động đất/ trong khi động đất.
-Nguyên nhân động đất.
-Các địa điểm thường xuyên xảy ra động đất.
-Các địa điểm xảy ra động đất ở Việt Nam.
-Các biện pháp phòng tránh và giảm nhẹ thương tích do động đất.
@fish
trc khi động đất và trong khi động đất:
– các trận động đất biểu hiện bằng cách rung chuyển và di chuyển hoặc phá vỡ mặt đất. Khi tâm chấn của một trận động đất lớn nằm ngoài khơi, đáy biển có thể bị dịch chuyển đủ để gây ra sóng thần
sau khi động đất:
– không rung chuyển nhưng lại gây nhiều thiệt hại như: nhà bị sập, tường nứt,…
-Nguyên nhân động đất.:
Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter) do sự dịch chuyển các mảng thạch quyển hoặc các đứt gãy ở dưới mặt đất và truyền qua các khoảng cách lớn.
-Các địa điểm thường xuyên xảy ra động đất. và ở việt nam
ở việt nam
Điện Biên, Quảng Nam, Hà Tĩnh hay Hà Nội
ở nước khác:
in đô , thailan, canada,…
Các biện pháp phòng tránh và giảm nhẹ thương tích do động đất.:
Dự trữ nước uống, đồ ăn đóng hộp, đèn pin, pin, radio, bông băng, thuốc chữa bệnh thông thường, thay đổi khi hết hạn sử dụng;
– Không đặt các vật nặng lên giá đỡ cao; không đặt giường ngủ sát cửa kính;
– Những vật dụng trong nhà dễ ngã đổ, rơi xuống, nên được gắn chặt vào tường nhà để khi lung lay cũng không rơi xuống đất gây thương tích;
– Các đồ đạc nặng như kệ sách, tủ, chén bát…. nên đặt xa khỏi các cửa ra vào, các nơi thường lui tới để khi ngã đổ vẫn không chắn lối ra và nên gắn chặt vào tường nhà;
– Những người sống ở chung cư nắm vững lối thoát hiểm;
– Theo dõi thông báo và chỉ dẫn của cơ quan phòng chống thiên tai và cứu hộ, cứu nạn.
#hoctot
cho mk xin ctlhn ạ