ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ 6 kỳ II:
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Bài 1: Các đại lượng ở bên trái có đơn vị đo tương ứng nào ở bên phải? Hãy nối chúng với nhau.
1. Độ dài A. Mét khối (m3)
2. Thể tích chất lỏng B. Mét (m)
3. Khối lượng C. kg/m3
4. Lực D. Niutơn (N)
5. Trọng lượng riêng E. N/m3
6. Khối lượng riêng F. kilogam (kg)
Bài 2: Các dụng cụ ở cột bên trái dùng để đo đại lượng nào ở cột bên phải? Hãy nối chúng với nhau.
1. Thước cuộn A. Độ dài
2. Cân Rôbecvan B. Thể tích chất lỏng
3. Bình chia độ C. Khối lượng
4. Thước kẻ D. Thể tích vật rắn
5. Cân đòn E. Lực
6. Bình tràn
7. Lực kế
Bài 3: Công việc nào sau đây ứng dụng nguyên tắc của đòn bẩy?
A. Dắt xe máy qua tấm ván kê từ mặt đường lên nền nhà.
B. Dùng cần cẩu đưa vật nặng lên cao.
C. Dùng kìm để cắt dây thép.
D. Dùng thước gỗ đo chiều dài lớp học.
Bài 4: Lực nào sau đây không phải là trọng lực?
A. Lực làm cho nước mưa rơi xuống.
B. Lực tác dụng lên một vật nặng treo vào lò xo làm cho lò xo dãn ra.
C. Lực tác dụng vào viên phấn khi viên phấn được buông ra khỏi tay cầm.
D. Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt.
Bài 5: Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực nam châm hút đinh sắt.
B. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi.
C. Lực hút của Trái Đất.
D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy.
Bài 6: Việc nào sau đây không dùng máy cơ đơn giản?
A. Dùng búa đóng đinh vào gỗ.
B. Dùng búa nhổ đinh ra khỏi chiếc bàn gỗ.
C. Cắt tỉa cành cây bằng kéo.
D. Đưa xe máy vào nhà có nền nhà cao hơn mặt đường bằng tấm ván.
Bài 7: Thả một quả bóng cao su từ trên cao rơi thẳng đứng xuống nền gạch lớp học. Lực mà nền gạch tác dụng lên quả bóng làm cho quả bóng :
A. Chỉ bị biến đổi chuyển động.
B. Chỉ bị biến dạng.
C. Vừa bị biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng.
D. Không bị biến đổi chuyển động và cũng không bị biến dạng.
Bài 8: Một ô tô tải 3,5 tấn sẽ có trọng lượng là:
A. 3500N
B. 35000N
C. 350N
D. 35N
Bài 9: Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Khối lượng của 1 lít nước là?
A. 1000000kg
B. 1kg
C. 1000kg
D. 0,001kg
Bài 10: Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 cm3, sau khi thả một viên bi vào thì mực nước dâng lên 56cm3. vậy thể tích viên bi là:
A. 6 cm3
B. 0,6 cm3
C. 50 cm3
D. 56 cm3
Bài 11: Khi đưa một vật nặng lên cao, muốn vừa thay đổi được hướng của lực kéo, vừa giảm được độ lớn lực kéo, người ta dùng:
A. Ròng rọc cố định
B. Đòn bẩy
C. Palăng ( kết hợp ròng rọc cố định và ròng rọc động)
D. Ròng rọc động
Bài 12: Biết 800g rượu có thể tích 1dm3. Hãy tính khối lượng riêng của rượu. So sánh khối lượng riêng của rượu với khối lượng riêng của nước?
Bài 13: Một xe cát có thể tích là 8m3 nặng 12 tấn. Khi đó trọng lượng riêng của cát là bao nhiêu?
Bài 14: Để kéo trực tiếp một bao ximăng có khối lượng 50kg từ mặt đất lên tầng hai, một người thợ xây phải dùng lực có độ lớn là bao nhiêu? Trong thực tế, người thợ xây có làm như vậy không? Vì sao?
Đáp án:
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!
Giải thích các bước giải:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ 6 kỳ II: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Bài 1: Các đại lượng ở bên trái có đơn vị đo tương ứng nào ở bên phải? Hãy nối chúng với nhau.
1. Độ dài A. Mét khối (m3) 2
2. Thể tích chất lỏng B. Mét (m) 1
3. Khối lượng C. kg/m3 6
4. Lực D. Niutơn (N) 4
5. Trọng lượng riêng E. N/m3 5
6. Khối lượng riêng F. kilogam (kg) 3
Bài 2: Các dụng cụ ở cột bên trái dùng để đo đại lượng nào ở cột bên phải? Hãy nối chúng với nhau.
1. Thước cuộn A. Độ dài 1 4
2. Cân Rôbecvan B. Thể tích chất lỏng 3
3. Bình chia độ C. Khối lượng 2 5
4. Thước kẻ D. Thể tích vật rắn 6
5. Cân đòn E. Lực 7
6. Bình tràn
7. Lực kế
Bài 3: Công việc nào sau đây ứng dụng nguyên tắc của đòn bẩy?
A. Dắt xe máy qua tấm ván kê từ mặt đường lên nền nhà.
B. Dùng cần cẩu đưa vật nặng lên cao.
C. Dùng kìm để cắt dây thép.
D. Dùng thước gỗ đo chiều dài lớp học.
Bài 4: Lực nào sau đây không phải là trọng lực? A. Lực làm cho nước mưa rơi xuống.
B. Lực tác dụng lên một vật nặng treo vào lò xo làm cho lò xo dãn ra.
C. Lực tác dụng vào viên phấn khi viên phấn được buông ra khỏi tay cầm.
D. Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt.
Bài 5: Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực nam châm hút đinh sắt.
B. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi.
C. Lực hút của Trái Đất.
D. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy.
Bài 6: Việc nào sau đây không dùng máy cơ đơn giản?
A. Dùng búa đóng đinh vào gỗ.
B. Dùng búa nhổ đinh ra khỏi chiếc bàn gỗ.
C. Cắt tỉa cành cây bằng kéo.
D. Đưa xe máy vào nhà có nền nhà cao hơn mặt đường bằng tấm ván.
Bài 7: Thả một quả bóng cao su từ trên cao rơi thẳng đứng xuống nền gạch lớp học. Lực mà nền gạch tác dụng lên quả bóng làm cho quả bóng :
A. Chỉ bị biến đổi chuyển động.
B. Chỉ bị biến dạng.
C. Vừa bị biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng.
D. Không bị biến đổi chuyển động và cũng không bị biến dạng.
Bài 8: Một ô tô tải 3,5 tấn sẽ có trọng lượng là:
A. 3500N
B. 35000N
C. 350N
D. 35N
Bài 9: Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Khối lượng của 1 lít nước là?
A. 1000000kg
B. 1kg
C. 1000kg
D. 0,001kg
Bài 10: Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 cm3, sau khi thả một viên bi vào thì mực nước dâng lên 56cm3. vậy thể tích viên bi là:
A. 6 cm3
B. 0,6 cm3
C. 50 cm3
D. 56 cm3
Bài 11: Khi đưa một vật nặng lên cao, muốn vừa thay đổi được hướng của lực kéo, vừa giảm được độ lớn lực kéo, người ta dùng:
A. Ròng rọc cố định
B. Đòn bẩy
C. Pa lăng (..)
D. Ròng rọc động
Bài 12: Biết 800g rượu có thể tích 1dm3. Hãy tính khối lượng riêng của rượu. So sánh khối lượng riêng của rượu với khối lượng riêng của nước?
m=800g 0,8 kg
V=1dm³= 0,001 m³
Khối lượng riêng của rượu là:
Dr=m/V=800 (kg/m³)
Vì Dr < Dn
=> Klr của dầu nhỏ hơn klr của nước.
Bài 13: Một xe cát có thể tích là 8m3 nặng 12 tấn. Khi đó trọng lượng riêng của cát là bao nhiêu?
m=12 tấn=12000 kg
=> P=10.m=10.12000=120000 (N)
Trọng lượng riêng là:
d=P/V=120000/8=15000 (N/m³)
Bài 14: Để kéo trực tiếp một bao ximăng có khối lượng 50kg từ mặt đất lên tầng hai, một người thợ xây phải dùng lực có độ lớn là bao nhiêu? Trong thực tế, người thợ xây có làm như vậy không? Vì sao?
Lực cần dùng là:
F=P=10.m=10.50=500 (N)
Thực tế người đó dùng Pa lăng để dễ thực hiện hơn.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
bài 1
1.F
2A
3B
4D
5E
6C
Bài 2
1 khối lượng
2 kg
3 đo thể tích
4m
6 lực
6 thể tích chất lỏng
7N