ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ Câu 1:Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách A. Cọ xát vật B. Nhúng vật vào nước đá C. Cho chạm vào nam

By Sadie

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ
Câu 1:Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách
A. Cọ xát vật
B. Nhúng vật vào nước đá
C. Cho chạm vào nam châm
D. Nung nóng vật
Câu 2: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
B. Hạt nhân không mang điện tích.
C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.
Câu 3: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
A. Quạt máy
B. Acquy
C. Bếp lửa
D. Đèn pin
Câu 4: Các vật nào sau đây là vật cách điện?
A. Thủy tinh, cao su, gỗ B. Sắt, đồng, nhôm
C. Nước muối, nước chanh D. Vàng, bạc
Câu 5: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
Câu 6: Dòng điện chạy trong mạng điện gia đình là:
A. Dòng điện không đổi
B. Dòng điện một chiều
C. Dòng điện xoay chiều
D. Dòng điện biến thiên
Câu 7: Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Bóng đèn chỉ nóng lên .
B. Bóng đèn chỉ phát sáng.
D. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên.
C. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên.
Câu 8: Thiết bị nào sau đây khi hoạt động (làm việc) không cần nguồn điện:
A . Bàn ủi (là ) điện
B. Nồi cơm điện
C. Bếp dầu
D. Bếp điện
Câu 9:Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng
A. đẩy các vật khác
B. hút các vật khác
C. vừa hút vừa đẩy các vật khác
D. không hút, không đẩy các vật khác
Câu 10: Chọn phát biểu sai:
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 11: : Dòng điện là:
A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.
Câu 12: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thủy tinh
Câu 13: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
Câu 14: Dòng điện chạy trong mạng điện gia đình là:
A. Dòng điện không đổi
B. Dòng điện một chiều
C. Dòng điện xoay chiều
D. Dòng điện biến thiên
Câu 15: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
A. Tác dụng sinh lí của dòng điện
B. Tác dụng hóa học của dòng điện
C. Tác dụng từ của dòng điện
D. Tác dụng nhiệt của dòng điện
Câu 16: Trong y học, tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng trong:
A. Chạy điện khi châm cứu.
B. Chụp X – quang
C. Đo điện não đồ
D. Đo huyết áp

0 bình luận về “ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ Câu 1:Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách A. Cọ xát vật B. Nhúng vật vào nước đá C. Cho chạm vào nam”

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ
    Câu 1:Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách
    A. Cọ xát vật  

    B. Nhúng vật vào nước đá
    C. Cho chạm vào nam châm        
    D. Nung nóng vật 
    Câu 2: Vật chất được cấu tạo bởi các nguyên tử. Nguyên tử gồm:
    A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm.
    B. Hạt nhân không mang điện tích.
    C. Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân.
    D. Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương, lớp vỏ không mang điện.
    Câu 3: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
     A. Quạt máy       
    B. Acquy       
    C. Bếp lửa        
    D. Đèn pin
    Câu 4: Các vật nào sau đây là vật cách điện?
    A. Thủy tinh, cao su, gỗ       

    B. Sắt, đồng, nhôm
    C. Nước muối, nước chanh        

    D. Vàng, bạc
    Câu 5: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
    A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
    B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
    C. Dịch chuyển của các electron.
    D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
    Câu 6: Dòng điện chạy trong mạng điện gia đình là:
    A. Dòng điện không đổi
    B. Dòng điện một chiều
    C. Dòng điện xoay chiều
    D. Dòng điện biến thiên
    Câu 7: Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng?
    A. Bóng đèn chỉ nóng lên .
    B. Bóng đèn chỉ phát sáng.
    D. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên.
    C. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên.
    Câu 8: Thiết bị nào sau đây khi hoạt động (làm việc) không cần nguồn điện: 
    A .  Bàn ủi (là ) điện                 
    B.  Nồi cơm điện
    C.  Bếp dầu                               
    D.  Bếp điện
    Câu 9:Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng
    A. đẩy các vật khác       
    B. hút các vật khác
    C. vừa hút vừa đẩy các vật khác        
    D. không hút, không đẩy các vật khác
    Câu 10: Chọn phát biểu sai:
    A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
    B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
    C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
    D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
    Câu 11: Dòng điện là:
    A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
    B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
    C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
    D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.
    Câu 12: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
    A. Thanh gỗ khô        

    B. Một đoạn ruột bút chì
    C. Một đoạn dây nhựa        

    D. Thanh thủy tinh
    Câu 13: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
    A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
    B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
    C. Dịch chuyển của các electron.
    D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
    Câu 14: Dòng điện chạy trong mạng điện gia đình là:
    A. Dòng điện không đổi
    B. Dòng điện một chiều
    C. Dòng điện xoay chiều
    D. Dòng điện biến thiên
    Câu 15: Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do:
    A. Tác dụng sinh lí của dòng điện
    B. Tác dụng hóa học của dòng điện
    C. Tác dụng từ của dòng điện
    D. Tác dụng nhiệt của dòng điện
    Câu 16: Trong y học, tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng trong:
    A. Chạy điện khi châm cứu.
    B. Chụp X – quang
    C. Đo điện não đồ
    D. Đo huyết áp

    Chúc bạn học tốt !

    Trả lời

Viết một bình luận