Đề dài chứ không phải khó đou nên em lấy điểm cao ạ
Bài 1: Các quá trình dưới đây là hiện tượng hóa học hay hiện tượng vật lý? Giải thích.
a. Khi nấu cơm, hạt gạo thành cơm.
b. Khi nấu cơm, nước bay hơi.
c. Sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ sét.
d. Đốt gas để thu nhiệt.
e. Hiện tượng tầng ozon bị thủng.
Bài 2:Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý. Giải thích.
a. Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
b. Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
c. Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
d. Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.
e. Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.
f. Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thu được nước.
g. Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
h. Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
i. Muối ăn hòa tan vào nước được dd muối ăn.
k. Mực tan vào nước.
l. Thức ăn để lâu thường bị chua.
m. Cốc thủy tinh vỡ thành mãnh nhỏ.
p. Khi mưa giông thường có sấm sét.
q. Hiện tượng ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo thành ngọn lửa màu vàng.
r. Sa mạc hóa là hiện tượng từ đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.
t. Vào mùa thu, nhiều loại lá xanh chuyển sang màu vàng và rụng xuống.
Bài 3: Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành ván. Khi đun nóng, các ván mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học của các quá trình trên.
Đáp án:
Bài 1: Các quá trình dưới đây đều là hiện tượng hóa học vì sau các p/ứ đều tạo ra chất mới.
Bài 2:
a) Hiện tượng Hóa học . Vì khi ta thổi vào nước vôi trong sẽ có khí $CO_{2}$ làm nước vôi trong bị đục.
b) Hiện tượng Hóa học . Vì dưới tác dụng của nhiệt đường đã bị biến thành chất khác.
c) Hiện tưởng Vật lý . Vì thanh sắt chỉ bị biến đổi về kích thước.trạng thái.
d) Hiện tượng Hóa học . Vì khi cháy Lưu huỳnh đã tạo ra chất mới đó là khí sunfuro
f) Hiện tượng Hóa học . Vì có chất mới sinh ($H_{2}$O)
g) Hiện tượng Vật lý . Vì nước dước dưới tác dụng của nhiệt độ chỉ bị biến đổi về thể ( lỏng ⇒ rắn)
h ) Hiện tượng Hóa học . Vì dưới tác dụng của nhiệt $KMnO_{4}$ đã biến thành chất khác
i ) Hiện tượng Vật lí . Vì không có chất mới sinh ra
k ) Hiện tượng Vật lí . Vì không có chất mới sinh ra
l ) Hiện tượng Hóa học .Vì thức ăn đã bị biến đổi thành chất khác.
p ) Hiện tượng Vật lí . Vì không có chất mới sinh ra
q ) Hiện tượng Hóa học . Vì có chất mới sinh ra
r ) Là hiện tượng Hóa học . Vì đất đã bị biến đổi , từ màu mỡ ⇒ khô cằn
t ) Hiện tượng Hóa học . Vì lá đã bị biến đổi về tính chất/cấu tạo
Bài 3: Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành ván (*) . Khi đun nóng, các ván mỡ này tan chảy (**) . Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen (***)
(*) Hiện tượng Vật lý
(**) Hiện tượng Vật lý
(***) Hiện tượng Hóa học
$#Chúc bạn học tốt$
$\text{Hay nhất nha !!!}$
Bai1 :
a) Là hiện tượng vật lí . Vì ko có chất mới tạo ra chỉ là hạt gạo nở ra thui !
b) Là hiện tượng vật lí . Vì ko có chất mới tạo ra
c) Là hiện tượng hóa học . Vì Fe đã bị oxi hóa ( tạo ra chất mới )
d) Là hiện tượng hóa học . Vì tạo ra chất mới đó là CO2 hoặc H2O
e) Là hiện tượng hóa học . Vì tạo ra chất mới là Oxi
Bài 2 :
a) Là hiện tượng hóa học . Hình thành chất mới ( CaCO3 )
b) Là hiện tượng hóa học . Vì tạo ra chất mới
c) Là hiện tượng vật lí . Vì ko sinh ra chất mới
d) Là hiện tượng hóa học .Vì có chất mới sinh ra là H2S
e) Là hiện tượng hóa học .Vì có chất mới sinh ra là rượu và CO2
f ) Là hiện tượng hóa học .Vì có chất mới sinh đó là h2O
g) Là hiện tượng vật lí . Ko có chất sinh ra
h ) Là hiện tượng hóa học .Vì có chất mới sinh ra
i ) Là hiện tượng vật lí . Ko có chất mới sinh ra
k ) Là hiện tượng vật lí . Ko có chất mới sinh ra
l ) Là hiện tượng hóa học .Vì có chất mới sinh ra ( làm chua )
m ) Là hiện tượng vật lí
p ) Là hiện tượng vật lí
q ) Là hiện tượng hóa học .Vì có chất mới sinh ra P2O5
r ) Là hiện tượng vật lí
t ) Hiện tượng vật lí
Bài 3 :
Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành ván . Khi đun nóng, các ván mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen
hóa học
vật lí