Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, người ta đã đun nóng hết 31,6 gam kali pemanganat. a. Tính thể tích khí oxi (đktc) điều chế. b. Tính khối

Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, người ta đã đun nóng hết 31,6 gam
kali pemanganat.
a. Tính thể tích khí oxi (đktc) điều chế.
b. Tính khối lượng mangan (IV) oxit tạo thành. Từ đó, tính khối lượng sản
phẩm rắn thu được.
c. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ bằng cách oxi hóa sắt
ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng sắt cần dùng, biết lượng oxi cần dùng để
oxi hóa sắt bằng lượng oxi điều chế được từ kali pemanganat.

0 bình luận về “Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, người ta đã đun nóng hết 31,6 gam kali pemanganat. a. Tính thể tích khí oxi (đktc) điều chế. b. Tính khối”

  1. Đáp án:

     a) 2,24l

    b) 8,7 g

    c) 8,4 g

    Giải thích các bước giải:

    \(\begin{array}{l}
    a)\\
    2KMn{O_4} \to {K_2}Mn{O_4} + Mn{O_2} + {O_2}\\
    nKMn{O_4} = \frac{{31,6}}{{158}} = 0,2\,mol\\
     =  > n{O_2} = 0,1\,mol\\
    V{O_2} = 0,1 \times 22,4 = 2,24l\\
    b)\\
    nMn{O_2} = 0,1\,mol\\
    mMn{O_2} = 0,1 \times 87 = 8,7g\\
    c)\\
    3Fe + 2{O_2} \to F{e_3}{O_4}\\
    nFe = 0,15\,mol\\
    mFe = 0,15 \times 56 = 8,4g
    \end{array}\)

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    a)2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2

      nKMnO4=31,6158=0,2mol

    =>nO2=0,1mol

    VO2=0,1×22,4=2,24l

    b)nMnO2=0,1mol

      mMnO2=0,1×87=8,7g

    c)3Fe+2O2Fe3O4nFe=0,15mol

    mFe=0,15×56=8,4g

    Bình luận

Viết một bình luận