-Giảm ρ[ điện trở suất ] của chất làm dây dẫn : các chất có điện trở suất nhỏ như vàng hay bạc, nhưng do có giá thành cao nên ta thường dùng nhôm và đồng.
-Giảm chiều dài : ta có thể rút ngắn chiều dài đường dây tải điện bằng cách tìm đường ngắn nhất, đó là đường chim bay. Nhưng biện pháp này cũng không hữu dụng cho lắm.
-Tăng tiết diện của dây dẫn: khi đó khối lượng của dây dẫn tăng, tốn kém nguyên liệu, kèm theo đó là các dây tải nặng, phải xây nhiều cột chống đỡ, càng tốn kém hơn.
Cách làm giảm điện trở của dây tải điện cũng không hữu ích cho lắm. Vì thế chúng ta thường tăng hiệu điện thế giữa hai đường dây tải điện để giảm công suất hao phí khi truyền điện năng đi xa.
Đáp án:
hao phí trên đường dây:
\({P_{hp}} = R.\frac{P}{{{U^2}}}\)
để giảm hao phí:
+ tăng hiệu điện thế đầu vào => tối ưu
+\(R = \rho .\frac{l}{S}\)
=> giảm R bằng cách: giảm chiều dài dây dẫn, tăng tiết diện dây dẫn
=> không tối ưu vì: chiều dài k thể thay đổi, tăng tiết diện => dây dẫn lớn => tốn kém
Lời giải:
Công thức $R=\frac{pl}{s}$
-Giảm ρ[ điện trở suất ] của chất làm dây dẫn : các chất có điện trở suất nhỏ như vàng hay bạc, nhưng do có giá thành cao nên ta thường dùng nhôm và đồng.
-Giảm chiều dài : ta có thể rút ngắn chiều dài đường dây tải điện bằng cách tìm đường ngắn nhất, đó là đường chim bay. Nhưng biện pháp này cũng không hữu dụng cho lắm.
-Tăng tiết diện của dây dẫn: khi đó khối lượng của dây dẫn tăng, tốn kém nguyên liệu, kèm theo đó là các dây tải nặng, phải xây nhiều cột chống đỡ, càng tốn kém hơn.
Cách làm giảm điện trở của dây tải điện cũng không hữu ích cho lắm. Vì thế chúng ta thường tăng hiệu điện thế giữa hai đường dây tải điện để giảm công suất hao phí khi truyền điện năng đi xa.
Chúc bạn học tốt!!!