Rừng từ lâu đã được coi là “ lá phổi xanh”của chúng ta. Rừng có rất nhiều lợi ích như: cung cấp O2, hút CO2; cung cấp nhiên lieeujcho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, đời sống của con người; cung cấp lương thực; làm nơi trú ngụ của các loài động vật quý hiếm;…Chính vì lẽ đó, bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Thật đúng thế! Rừng là một hệ sinh thái gồm nhiều quần thể gồm động, thực vật,…nó tập chung trên một diện tích nhất định mang lại cho tự và con người nhiều lợi ích không thể thay thế được.
Trước tiên, rừng được ví như “ lá phổi xanh của trái đất”. Nó bảo vệ, giữ gìn không gian sống cho con người, vạn vật, giúp thanh lọc và điều hòa không khí. Sự quang hợp của cây sẽ giúp hấp thụ khí CO2 và thải ra khí O2 trong không khí.
Không chỉ có vậy, rừng còn là môi trường và trú ẩn tự nhiên của các loài động,thực vật. Ngoài việc cung cấp O2 ra, rừng còn cung cấp nguồn nhiên liệu, thức ăn….cho chúng ta.
Tiếp theo, nó còn điều hòa nguồn nước chảy trên bề mặt và dòng nước ngầm trong lòng đất. Diều đó có tác dụng làm đất đai không còn sói mòn, rửa trôi, hạn chế nạn cát bay xâm lấn đồng bàng, nhà cửa, ruộng và các công trình khác sẽ bị phá hoại bởi các hiện tượng cực đoan. Có bao nhiêu trận lũ lụt, xạc lở đất đã giảm bớt được sức tàn phá nhờ có rừng che chở. Những khu rừng ngập măn đóng vai trò chắn sóng ở ngoài biển khơi, ngăn chặn nước biển đổ vào thành phố. Nếu không có sự xuất hiện của rừng thì nhân loại sẽ rơi vào khủng hoảng, thành phố chìm trong nước, con người bị tuyệt chủng.
Bên cạnh đó, rừng chứa đựng trong mình một khối “ tài sản” quý giá như : kim cương, vàng, dầu, than,….Trong rừng, nhiều loại gỗ quý hiếm như: trầm hương, ngọc am, hoàng đàn, xá xì, long não, sưa,…Rừng còn là một “ tủ thuốc” với rất nhiều loại thuốc khác nhau, quý hiếm trong y học.
Hơn nữa, nó góp phần bảo tồn nhữn loài thú quý được ghi tên trong sách đỏ, một số thú quý như: bò tót,hổ,sao là, hươu vàng, vooc mũ hếch,vooc đầu trắng, rùa da, sếu đầu đỏ, voi,…rừng chứa đựng nhiều khoáng sản trong lòng đất phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước
Ngày nay, rừng có vai trò quan trọng trong thời hiện đại như vậy nhưng thời chiến đấu với quân thù thì sao? Rừng là mồ chôn thân cho quân thù, là nơi che chở cho đồng bào và góp phần lập chiến công trong những năm tháng chiến tranh ác liệt. Có thể mọi người chưa biết, lá cây còn giúp các anh bộ đội ngụy trang. Có rất nhiều nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ đã viết về rừng như bài hát “Nhạc rừng” của nhạc sĩ Hoàng Việt:
“Có anh chiến sĩ đi qua khu rừng vắng
Lắng nghe nhạc rừng tâm hồn vui phơi phới
Anh cười một mình rồi cất tiếng hát vang
Cây rừng dội tiếng theo lời ca mênh mang.”
Hay trong bài “Việt Bắc” của nhà thơ Tố Hữu:
“Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành luỹ sắt dày
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù
Mênh mông bốn mặt sương mù
Ðất trời ta cả chiến khu một lòng.”
Rừng luôn đồng hành cùng ta trong việc xây dựng một VN lớn mạnh không ngừng.
Tuy vậy, những tên trộm gõ vẫn ngang nhiên hoành hành chặt những cây gỗ quý hiếm, có tuổi lên đến 1000 năm. Nhiều người dân khu vực lân cận thì thẳng tay chạt phá rừng gây tổn thất nghiêm trọng. Trên vùng núi, người đân đốt nương, lửa lây lan ra rừng làm cháy bao nhiêu héc ta rừng.Chính vì những việc làm vô ý thức ấy, rừng càng ngày càng thu hẹp, bão lũ, lũ lụt, xạc lở đất là thiệt hại cho người dân và chính quyền địa phương. Nạn khai thác khoáng sản trái phép đều là do lòng tham của con người trỗ dậy, làm thất thoát rất nhiều tiền của nhà nước. Không chỉ có vậy, các lâm tặc săn bắn thú quý hiếm, chúng càng ngày càng bị tuyệt chủng, họ làm vậy nhằm thu lợi bất chính. Tất cả những điều này là vì cái gì mà những tên lâm tặc, những tên buôn lậu thú quý đã coi mạng sống của chính mình như cỏ rác. Nguyên nhân là do tiền, chính tiền đã mua chuộc lòng tham của con người, làm cho con người ta bất chấp tính mạng của mình mà đoạt lấy nó.
Nếu không có rừng, nước mưa chảy xối xuống đất, làm sạt lở đất gây cản trở giao thông, gây nguy hiểm cho các hộ gia đình sinh sống dưới núi. Không có rừng, các rừng ngập mạn bị phá hủy, song hành là lượng nước mặn từ biển chảy vào khắp các ruộng đồng làm thu hoạch diện tích canh tác. Hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu là do không có rừng thanh lọc và điều hòa không khí. Một số khu rừng nguyên sinh đã bị tàn phá bởi những tên lâm tặc. Mất rừng, các loài động vật trong rừng không có chỗ ở nên đến quấy phá con người. Nghiêm trọng hơn cả là nguồn O2 đang ngày càng giảm. O3 mất thì coi như trái đất này sẽ trở về thời nguyên thuy, sự sống không tồn tại. Nếu không có rừng, nước mưa chảy xối xuống đất, làm sạt lở đất gây cản trở giao thông, gây nguy hiểm cho các hộ gia đình sinh sống dưới núi. Không có rừng, các rừng ngập mạn bị phá hủy, song hành là lượng nước mặn từ biển chảy vào khắp các ruộng đồng làm thu hoạch diện tích canh tác. Hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu là do không có rừng thanh lọc và điều hòa không khí. Một số khu rừng nguyên sinh đã bị tàn phá bởi những tên lâm tặc. Mất rừng, các loài động vật trong rừng không có chỗ ở nên đến quấy phá con người. Nghiêm trọng hơn cả là nguồn O2 đang ngày càng giảm. O3 mất thì coi như trái đất này sẽ trở về thời nguyên thuy, sự sống không tồn tại.
Như vậy, bảo vệ và phát triển diện tích rừng hiện nay đang là một bài toán cấp bách cho các cơ quan chức năng cũng như của người dân đang rất nan giải. Mỗi người cần thiết phải xây dựng cho mình ý thức bảo vệ rừng, cũng như là đang bảo vệ chính cuộc sống của
Bài sẵn ạ, mong bạn nhận ‘-‘
@muncutee
Xin 5* và ctlhn. Chúc bạn học tốt~
BÀI LÀM
Rừng từ lâu đã được coi là “ lá phổi xanh”của chúng ta. Rừng có rất nhiều lợi ích như: cung cấp O2, hút CO2; cung cấp nhiên lieeujcho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, đời sống của con người; cung cấp lương thực; làm nơi trú ngụ của các loài động vật quý hiếm;…Chính vì lẽ đó, bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
Thật đúng thế! Rừng là một hệ sinh thái gồm nhiều quần thể gồm động, thực vật,…nó tập chung trên một diện tích nhất định mang lại cho tự và con người nhiều lợi ích không thể thay thế được.
Trước tiên, rừng được ví như “ lá phổi xanh của trái đất”. Nó bảo vệ, giữ gìn không gian sống cho con người, vạn vật, giúp thanh lọc và điều hòa không khí. Sự quang hợp của cây sẽ giúp hấp thụ khí CO2 và thải ra khí O2 trong không khí.
Không chỉ có vậy, rừng còn là môi trường và trú ẩn tự nhiên của các loài động,thực vật. Ngoài việc cung cấp O2 ra, rừng còn cung cấp nguồn nhiên liệu, thức ăn….cho chúng ta.
Tiếp theo, nó còn điều hòa nguồn nước chảy trên bề mặt và dòng nước ngầm trong lòng đất. Diều đó có tác dụng làm đất đai không còn sói mòn, rửa trôi, hạn chế nạn cát bay xâm lấn đồng bàng, nhà cửa, ruộng và các công trình khác sẽ bị phá hoại bởi các hiện tượng cực đoan. Có bao nhiêu trận lũ lụt, xạc lở đất đã giảm bớt được sức tàn phá nhờ có rừng che chở. Những khu rừng ngập măn đóng vai trò chắn sóng ở ngoài biển khơi, ngăn chặn nước biển đổ vào thành phố. Nếu không có sự xuất hiện của rừng thì nhân loại sẽ rơi vào khủng hoảng, thành phố chìm trong nước, con người bị tuyệt chủng.
Bên cạnh đó, rừng chứa đựng trong mình một khối “ tài sản” quý giá như : kim cương, vàng, dầu, than,….Trong rừng, nhiều loại gỗ quý hiếm như: trầm hương, ngọc am, hoàng đàn, xá xì, long não, sưa,…Rừng còn là một “ tủ thuốc” với rất nhiều loại thuốc khác nhau, quý hiếm trong y học.
Hơn nữa, nó góp phần bảo tồn nhữn loài thú quý được ghi tên trong sách đỏ, một số thú quý như: bò tót,hổ,sao là, hươu vàng, vooc mũ hếch,vooc đầu trắng, rùa da, sếu đầu đỏ, voi,…rừng chứa đựng nhiều khoáng sản trong lòng đất phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước
Ngày nay, rừng có vai trò quan trọng trong thời hiện đại như vậy nhưng thời chiến đấu với quân thù thì sao? Rừng là mồ chôn thân cho quân thù, là nơi che chở cho đồng bào và góp phần lập chiến công trong những năm tháng chiến tranh ác liệt. Có thể mọi người chưa biết, lá cây còn giúp các anh bộ đội ngụy trang. Có rất nhiều nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ đã viết về rừng như bài hát “Nhạc rừng” của nhạc sĩ Hoàng Việt:
“Có anh chiến sĩ đi qua khu rừng vắng
Lắng nghe nhạc rừng tâm hồn vui phơi phới
Anh cười một mình rồi cất tiếng hát vang
Cây rừng dội tiếng theo lời ca mênh mang.”
Hay trong bài “Việt Bắc” của nhà thơ Tố Hữu:
“Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành luỹ sắt dày
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù
Mênh mông bốn mặt sương mù
Ðất trời ta cả chiến khu một lòng.”
Rừng luôn đồng hành cùng ta trong việc xây dựng một VN lớn mạnh không ngừng.
Tuy vậy, những tên trộm gõ vẫn ngang nhiên hoành hành chặt những cây gỗ quý hiếm, có tuổi lên đến 1000 năm. Nhiều người dân khu vực lân cận thì thẳng tay chạt phá rừng gây tổn thất nghiêm trọng. Trên vùng núi, người đân đốt nương, lửa lây lan ra rừng làm cháy bao nhiêu héc ta rừng.Chính vì những việc làm vô ý thức ấy, rừng càng ngày càng thu hẹp, bão lũ, lũ lụt, xạc lở đất là thiệt hại cho người dân và chính quyền địa phương. Nạn khai thác khoáng sản trái phép đều là do lòng tham của con người trỗ dậy, làm thất thoát rất nhiều tiền của nhà nước. Không chỉ có vậy, các lâm tặc săn bắn thú quý hiếm, chúng càng ngày càng bị tuyệt chủng, họ làm vậy nhằm thu lợi bất chính. Tất cả những điều này là vì cái gì mà những tên lâm tặc, những tên buôn lậu thú quý đã coi mạng sống của chính mình như cỏ rác. Nguyên nhân là do tiền, chính tiền đã mua chuộc lòng tham của con người, làm cho con người ta bất chấp tính mạng của mình mà đoạt lấy nó.
Nếu không có rừng, nước mưa chảy xối xuống đất, làm sạt lở đất gây cản trở giao thông, gây nguy hiểm cho các hộ gia đình sinh sống dưới núi. Không có rừng, các rừng ngập mạn bị phá hủy, song hành là lượng nước mặn từ biển chảy vào khắp các ruộng đồng làm thu hoạch diện tích canh tác. Hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu là do không có rừng thanh lọc và điều hòa không khí. Một số khu rừng nguyên sinh đã bị tàn phá bởi những tên lâm tặc. Mất rừng, các loài động vật trong rừng không có chỗ ở nên đến quấy phá con người. Nghiêm trọng hơn cả là nguồn O2 đang ngày càng giảm. O3 mất thì coi như trái đất này sẽ trở về thời nguyên thuy, sự sống không tồn tại. Nếu không có rừng, nước mưa chảy xối xuống đất, làm sạt lở đất gây cản trở giao thông, gây nguy hiểm cho các hộ gia đình sinh sống dưới núi. Không có rừng, các rừng ngập mạn bị phá hủy, song hành là lượng nước mặn từ biển chảy vào khắp các ruộng đồng làm thu hoạch diện tích canh tác. Hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu là do không có rừng thanh lọc và điều hòa không khí. Một số khu rừng nguyên sinh đã bị tàn phá bởi những tên lâm tặc. Mất rừng, các loài động vật trong rừng không có chỗ ở nên đến quấy phá con người. Nghiêm trọng hơn cả là nguồn O2 đang ngày càng giảm. O3 mất thì coi như trái đất này sẽ trở về thời nguyên thuy, sự sống không tồn tại.
Như vậy, bảo vệ và phát triển diện tích rừng hiện nay đang là một bài toán cấp bách cho các cơ quan chức năng cũng như của người dân đang rất nan giải. Mỗi người cần thiết phải xây dựng cho mình ý thức bảo vệ rừng, cũng như là đang bảo vệ chính cuộc sống của