Đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn Phần I:Trắc nghiệm (3 điểm) . Thực hiện những yêu cầu sau: 1. Em hiểu thế nào là tục ngữ ? a. Là những câu

Đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn
Phần I:Trắc nghiệm (3 điểm) . Thực hiện những yêu cầu sau:
1. Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
a. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh.
b. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
c. Là một thể loại văn học dân gian.
d. Cả 3 ý trên.
2. Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân’’đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
a. So sánh
b. Ẩn dụ
c. Nhân hóa
d. Hoán dụ
3. Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung tương tự với câu :”Giấy rách phải giữ lấy lề”?
a. Thương người như thể thương thân.
b. Người sống đống vàng.
c. Đói cho sạch , rách cho thơm.
d. Một mặt người bằng mười mặt của.
4. Câu nào sau đây trái nghĩa với câu : “Uống nước nhớ nguồn ”?
a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
b. Khỏi vòng cong đuôi.
c. Ăn cây nào rào cây ấy.
d. Có cứng mới đứng đầu gió.
5. Chép lại một câu tục ngữ nói về môi trường thiên nhiên hoặc môi trường sống mà em biết?
…………………………………………………
6. Văn bản:“Ý nghĩa văn chương” của tác giả nào?
a. Hoài Thanh.
b. Phạm Văn Đồng.
c. Đặng Thai Mai.
d. Hồ Chí Minh.
7. Văn bản nào sau đây được trích từ văn kiện Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội lần II của Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam ) họp tại Việt Bắc tháng 2 năm 1951.
a. Ý nghĩa văn chương.
b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
c. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
d. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
8. Văn bản:“Ý nghĩa văn chương” được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
a. Tự sự.
b. Biểu cảm.
c. Miêu tả.
d. Nghị luận.
9. Luận điểm nào sau đây đúng với văn bản: “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”?
a. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
b. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta.
c. Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác.
10. Bài văn:“Đức tính giản dị của Bác Hồ ”, đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào ?
a. Trong bữa ăn,đồ dùng, căn nhà.
b. Trong quan hệ với mọi người.
c. Trong lời nói và bài viết.
d. Cả 3 ý trên.
11. Văn bản :“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã sử dụng phương pháp lập luận nào?
a. Chứng minh kết hợp với giải thích.
b. Chứng minh kết hợp với giải thích và bình luận.
c. Chứng minh.
d. Giải thích kết hợp với bình luận.
12. “ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý . Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy . Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. ” Những câu văn trên thuộc văn bản nào?
a. Ý nghĩa văn chương.
b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
c. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
d. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
II. Phần II: Tự luận (7 điểm)
1. Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng câu tục ngữ: “ Uống nước nhớ nguồn” ? (2 điểm)
2. Em hãy trình bày những đặc sắc về nghệ thuật được sử dụng trong văn bản:“Sự giàu đẹp của tiếng Việt”? (3 điểm)
3. Học xong văn bản:“Đức tính giản dị của Bác Hồ ”, hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng năm câu có nội dung nói về việc học tập và rèn luyện noi theo tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh của bản thân em. (2 điểm)

0 bình luận về “Đề kiểm tra giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn Phần I:Trắc nghiệm (3 điểm) . Thực hiện những yêu cầu sau: 1. Em hiểu thế nào là tục ngữ ? a. Là những câu”

  1. Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
    a. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh.
    b. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
    c. Là một thể loại văn học dân gian.
    d. Cả 3 ý trên.
    2. Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân’’đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
    a. So sánh b. Ẩn dụ c. Nhân hóa d. Hoán dụ
    3. Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung tương tự với câu :”Giấy rách phải giữ lấy lề”?
    a. Thương người như thể thương thân. b. Người sống đống vàng.
    c. Đói cho sạch , rách cho thơm. d. Một mặt người bằng mười mặt của.

    4. Câu nào sau đây trái nghĩa với câu : “Uống nước nhớ nguồn ”?
     b. Khỏi vòng cong đuôi
    5. Chép lại một câu tục ngữ nói về môi trường thiên nhiên hoặc môi trường sống mà em biết? ……

    • Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
    • Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
    • Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa.
    • Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
    • Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.
    • Mưa chẳng qua ngọ, gió chẳng qua mùi.

    ……………………………………………

    8. Văn bản:“Ý nghĩa văn chương” được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
    a. Tự sự. b. Biểu cảm. c. Miêu tả. d. Nghị luận.
    9. Luận điểm nào sau đây đúng với văn bản: “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”?
    a. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
    b. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta.
    c. Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác.

    6a
    7b

    10d

    Uống nước nhớ nguồn là một câu tục ngữ đã trở nên quen thuộc với người Việt Nam bao đời nay. … Theo nghĩa đen, “nguồn” là nơi bất đầu cùa dòng nước. Theo nghĩa bóng, “nguồn” là ẩn dụ chỉ công lao tạo lập nên những thành quả của con người đi trước dành cho các thế hệ sau.

    Bình luận
  2. Phần I:Trắc nghiệm (3 điểm) . Thực hiện những yêu cầu sau:

    1. Em hiểu thế nào là tục ngữ ?

    a. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh.

    b. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

    c. Là một thể loại văn học dân gian.

    d. Cả 3 ý trên.

    2. Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân’’đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

    a. So sánh

    b. Ẩn dụ

    c. Nhân hóa

    d. Hoán dụ

    3. Câu tục ngữ nào dưới đây có nội dung tương tự với câu :”Giấy rách phải giữ lấy lề”?

    a. Thương người như thể thương thân.

    b. Người sống đống vàng.

    c. Đói cho sạch , rách cho thơm.

    d. Một mặt người bằng mười mặt của.

    4. Câu nào sau đây trái nghĩa với câu : “Uống nước nhớ nguồn ”?

    a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

    b. Khỏi vòng cong đuôi.

    c. Ăn cây nào rào cây ấy.

    d. Có cứng mới đứng đầu gió.

    5. Chép lại một câu tục ngữ nói về môi trường thiên nhiên hoặc môi trường sống mà em biết? …Én bay thấp mưa ngập bờ ao

    Én bay cao mưa rào lại tạnh

    6. Văn bản:“Ý nghĩa văn chương” của tác giả nào?

    a. Hoài Thanh.

    b. Phạm Văn Đồng.

    c. Đặng Thai Mai.

    d. Hồ Chí Minh.

    7. Văn bản nào sau đây được trích từ văn kiện Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội lần II của Đảng Lao động Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam ) họp tại Việt Bắc tháng 2 năm 1951.

    a. Ý nghĩa văn chương.
    b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
    c. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
    d. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
    8. Văn bản:“Ý nghĩa văn chương” được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
    a. Tự sự.
    b. Biểu cảm.
    c. Miêu tả.
    d. Nghị luận.
    9. Luận điểm nào sau đây đúng với văn bản: “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”?
    a. Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
    b. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta.
    c. Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác.
    10. Bài văn:“Đức tính giản dị của Bác Hồ ”, đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào ?
    a. Trong bữa ăn,đồ dùng, căn nhà.
    b. Trong quan hệ với mọi người.
    c. Trong lời nói và bài viết.
    d. Cả 3 ý trên.
    11. Văn bản :“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đã sử dụng phương pháp lập luận nào?
    a. Chứng minh kết hợp với giải thích.
    b. Chứng minh kết hợp với giải thích và bình luận.
    c. Chứng minh.
    d. Giải thích kết hợp với bình luận.
    12. “ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý . Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy . Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. ” Những câu văn trên thuộc văn bản nào?
    a. Ý nghĩa văn chương.
    b. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
    c. Đức tính giản dị của Bác Hồ.

    d. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.

    II. Phần II: Tự luận (7 điểm)

    1. Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng câu tục ngữ: “ Uống nước nhớ nguồn” ? (2 điểm)

    *Nghĩa đen:

    – ”uống nước”: hưởng dòng nước mát

    – ”nguồn”: nơi khởi đầu của dòng nước

    ⇒ ” uống nước nhớ nguồn”: được hưởng dòng nước mát thì hãy nhớ tới nơi khởi đầu cho ta dòng nước đó

    *Nghĩa bóng:

    – ” uống nước”:  hưởng những thành quả, thành tựu mà người khác tạo ra

    – ”nhớ nguồn”: nhớ tới  những người đã tạo ra thành quả đó

    ⇒ ”uống nước nhớ nguồn”:  lời răn dạy khi chúng ta nhận những thành quả lao động của người khác tạo ra khi cần có thái độ ghi nhận, biết ơn những công lao, nỗ lực của họ

    2. Em hãy trình bày những đặc sắc về nghệ thuật được sử dụng trong văn bản:“Sự giàu đẹp của tiếng Việt”? (3 điểm)

    – kết hợp khéo léo giữa lập luận giải thích và lập luận chứng minh, bình luận

    – Lập luận chặt chẽ

    – dẫn chứng phong phú, bao quát toàn diện

    – câu văn mạch lạc, trong sáng, sử dụng nhiều biện pháp mở rộng câu

    xin ctlhn ạ

    Bình luận

Viết một bình luận