Để nâng một thùng hàng có trọng lượng 500N lên sanf xe otô cao 0,5 m thì người công nhân phải mất 30s
a. Tinhs công và công suất của người công nhân đó
b.Nếu Người Công Nhân Dùng Ròng Roc Động Để Kéo Vật Đó Lên Thì Do Có Ma Sát Nên Anh Ta Phải Dùng Một Lực Có Độ Lớn 300N Để Kéo Dây. Tìm Hiệu Suất Ròng Roc Động Nói Trên
C. Nếu Người Công Nhân Dùng Mặt Phẳng Nghiêng Có Chiều Dài 2m Để Đưa Vật Lên Sanf Xe Thì Do Có Ma Sát Nên Anh Ta Phải Dùng Một Lực Có Độ Lớn 150N . Tìm Hiệu Suất Của Mặt Phẳng Nghiêng Và Độ Lớn Của Lực Ma Sát.
Đáp án:
$a) \ A_i=250J, \mathscr{P}=8,(3)W$
`b) \ H=83,(3)%`
`c) \ H=83,(3)%, F_{ms}=25N`
Giải:
a) Công của người công nhân:
`A_i=P.h=500.0,5=250 \ (J)`
Công suất của người công nhân:
$\mathscr{P}=\dfrac{A_i}{t}=\dfrac{250}{30}=8,(3) \ (W)$
b) Vì dùng một ròng rọc động nên thiệt 2 lần về đường đi.
Quãng đường người công nhân phải kéo dây:
`s=2h=2.0,5=1 \ (m)`
Công kéo vật bằng ròng rọc động:
`A=F.s=300.1=300 \ (J)`
Hiệu suất của ròng rọc động:
`H=\frac{A_i}{A}.100=\frac{250}{300}.100=83,(3) \ (%)`
c) Công kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
`A’=F’.l=150.2=300 \ (J)`
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
`H’=\frac{A_i}{A’}.100=\frac{250}{300}.100=83,(3) \ (%)`
Công của lực ma sát:
`A_{ms}=A’-A_i=300-250=50 \ (J)`
Độ lớn của lực ma sát:
`F_{ms}=\frac{A_{ms}}{l}=\frac{50}{2}=25 \ (N)`
Đáp án:
a)vì không nhác gì đến ma sát nên ta có công toàn phần bằng công có ích hay Atp(1)=Aci
Công của người công nhân (trong trường hợp k dùng ròng rọc) là: Atp(1)=Aci=P.h=500.0,5=250(J)
công suất của người công nhân đó:
P(P viết hoa)=Atp(1)/t=250/30~8,3(W)
b) Ta có Fk=300N .
vì dùng 1 ròng rọc dộng nên sẽ thiệt 2 lần về đường đi=>l=0,5.2=1(m)
công toàn phần của người công nhân:Atp(2)=Fk.l=300.1=300(J)
Hiệu suất ròng rọc là:
H=Aci/Atp(2).100%=250/300.100%~83,33%
c)Công của người công nhân khi sử dụng mặt phẳng nghiến là:
Atp(3)=Fk.l=150.2=300(J)
Hiệu suất của mặt phằng nghiêng
H=Aci/Atp(3).100%=250/300.100%~83.33%
công vô ích là:
Avi=Atp(3)-Aci=300-250=50(J)
độ lớn của lực kéo vật là:
Fc=Avi/l=50/2=25(N)