để phân biệt dung dịch Ca(OH)2 với dung dịch HCl, ta không thể dùng:
A. Quỳ tím
B. Dung dịch phenolphtalein
C. Kim loại Fe
D. Kim loại Cu
để phân biệt dung dịch Ca(OH)2 với dung dịch HCl, ta không thể dùng:
A. Quỳ tím
B. Dung dịch phenolphtalein
C. Kim loại Fe
D. Kim loại Cu
Đáp án:
D. Kim loại Cu
Giải thích:
C1: Trích các mẫu thử của `Ca(OH)_2 , HCl` cho tác dụng với quỳ tím
-Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ là: `HCl`
–Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là: `Ca(OH)_2`
C2: Trích các mẫu thử của `Ca(OH)_2 , HCl` cho tác dụng với dd phenolphtalein
-Nếu dd phenolphtalein chuyển sang không màu là: `HCl`
-Nếu dd phenolphtalein chuyển sang màu tím hồng nhạt là: `Ca(OH)_2`
C3: Trích các mẫu thử của dd `Ca(OH)_2 , HCl` cho tác dụng với kim loại Fe
-Nếu có khí không màu,không mùi bay ra thì là: `HCl`
`PTHH: Fe+2HCl→FeCl_2+H_2↑`
-Còn lại: `Ca(OH)_2`
D. Cu ko tác dụng với `Ca(OH)_2 , HCl`
`=>` Vì $Cu$ đứng sau $(H)$ trong dãy hoạt động hóa học của kim loại :V
Xin hay nhất =_=
`-` Dùng quỳ tìm có thể phân biệt được vì:
`+` Dung dịch `Ca(OH)_2` làm quỳ tím chuyển màu xanh và `HCl` chuyển màu đỏ.
`-` Dùng dung dịch phenolphtalein có thể phân biệt được vì:
`+` Dung dịch `Ca(OH)_2` làm dung dịch phenolphtalein chuyển màu đỏ, và `HCl` không đổi màu.
`-` Dùng kim loại `Fe` có thể phân biệt được vì:
`+` `Fe` không phản ứng với `Ca(OH)_2` và phản ứng tạo khí không màu `(H_2)` với `HCl`
`-` Dùng kim loại `Cu` không thể phân biệt dược vì:
`+` `Cu` không phản ứng được với cả `HCl` và `Ca(OH)_2`
`->` Chọn `D`