đề xuất hai giải pháp để khắc phục những tồn tại không đúng về pháp luật
0 bình luận về “đề xuất hai giải pháp để khắc phục những tồn tại không đúng về pháp luật”
ví dụ là đất đai nha
Bất cập trong các quy định về giải quyết tiền tố tụng đối với tranh chấp đất đai.
– Quy định về bắt buộc giải quyết tiền tố tụng nói chung, hòa giải cơ sở nói riêng đối với các tranh chấp đất đai không đáp ứng yêu cầu về đảm bảo quyền tiếp cận công lý của công dân.
– Pháp luật chưa có những quy định hợp lý về phương án xử lý trong trường hợp đương sự không hợp tác trong giải quyết tiền tố tụng đối với tranh chấp đất đai
– Sự thiếu vắng các quy định cần thiết về cơ chế công nhận sự thỏa thuận của các đương sự là chưa đáp ứng được yêu cầu về khuyến khích giải quyết trong tranh chấp đất đai.
– Trường hợp đương sự khởi kiện ra Tòa án do có tranh chấp về tài sản là quyền sử dụng đất gồm nhiều phần đất ở địa phương khác nhau thì có nhiều quan điểm khác nhau về thủ tục giải quyết tiền tố tụng.
– Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai tại xã, phường không đúng dẫn tới khó khăn trong việc thực hiện quyền khởi kiện tại Tòa án.
Về bất cập, vướng mắc trong việc thực hiện thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án.
– Những hạn chế về trình độ hiểu biết, nhận thức pháp luật về giải của Thẩm phán.
– Các quy định của pháp luật về trách nhiệm giải quyết của Tòa án còn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu về khuyến khích giải quyết trong giải quyết tranh chấpđất đai.
– Bộ luật tố tụng dân sự không có quy định về thủ tục trong trường hợp các đương sự có thỏa thuận lại sau khi Tòa án đã lập biên bản giải quyết thành.
– Chưa có quy định về giải quyết ở giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm
III. Đề xuất biện pháp khắc phục
– Kiến nghị về xây dựng pháp luật
Để khắc phục bất cập về mặt pháp luật và tháo gỡ vướng mắc trong thực tiễn thi hành các quy định nêu trên, nên chăng chỉ quy định khuyến khích giải quyết tranh chấp đất đai ở cơ sở trước khi khởi kiện ra Tòa án mà không quy định đó là một thủ tục bắt buộc; hoặc chỉ nên quy định hòa giải cơ sở đối với các tranh chấp về đất đai trên cơ sở yêu cầu của đương sự. Trường hợp UBND cấp xã không tiến hành giải quyết, không có điều kiện giải quyết , hoặc một bên đương sự không có thiện chí nên không có mặt, hay không thể có mặt thì đương sự có quyền khởi kiện ra Tòa án.
– Kiến nghị về thực hiện pháp luật
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả của giải quyết tranh chấp đất đai trong quá trình giải quyết vụ án tranh chấp đất đai, bên cạnh những kiến nghị hoàn thiện pháp luật có một số đề xuất như sau.
Hoàn thiện và nâng cao kỹ năng giải quyết giải quyết tranh chấp đất đai.
Nâng cao trách nhiệm giải quyết tranh chấp đất đai của các tổ hòa giải, UBND xã, phường, thị trấn.
Về nâng cao năng lực, trình độ của Thẩm phán tiến hành giải quyết tranh chấp đất đai.
Về sự chuẩn bị chu đáo trước khi bước vào giải quyết tranh chấp đất đai và tính kiên trì trong giải quyết tranh chấp đất đai của Thẩm phán.
Cần thiết lập một hệ thống các tổ giải quyết trên phạm vi toàn quốc để giải quyết các tranh chấp đất đai trong nhân dân.
Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai và nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân.
ví dụ là đất đai nha
Bất cập trong các quy định về giải quyết tiền tố tụng đối với tranh chấp đất đai.
– Quy định về bắt buộc giải quyết tiền tố tụng nói chung, hòa giải cơ sở nói riêng đối với các tranh chấp đất đai không đáp ứng yêu cầu về đảm bảo quyền tiếp cận công lý của công dân.
– Pháp luật chưa có những quy định hợp lý về phương án xử lý trong trường hợp đương sự không hợp tác trong giải quyết tiền tố tụng đối với tranh chấp đất đai
– Sự thiếu vắng các quy định cần thiết về cơ chế công nhận sự thỏa thuận của các đương sự là chưa đáp ứng được yêu cầu về khuyến khích giải quyết trong tranh chấp đất đai.
– Trường hợp đương sự khởi kiện ra Tòa án do có tranh chấp về tài sản là quyền sử dụng đất gồm nhiều phần đất ở địa phương khác nhau thì có nhiều quan điểm khác nhau về thủ tục giải quyết tiền tố tụng.
– Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai tại xã, phường không đúng dẫn tới khó khăn trong việc thực hiện quyền khởi kiện tại Tòa án.
Về bất cập, vướng mắc trong việc thực hiện thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án.
– Những hạn chế về trình độ hiểu biết, nhận thức pháp luật về giải của Thẩm phán.
– Các quy định của pháp luật về trách nhiệm giải quyết của Tòa án còn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu về khuyến khích giải quyết trong giải quyết tranh chấpđất đai.
– Bộ luật tố tụng dân sự không có quy định về thủ tục trong trường hợp các đương sự có thỏa thuận lại sau khi Tòa án đã lập biên bản giải quyết thành.
– Chưa có quy định về giải quyết ở giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm
III. Đề xuất biện pháp khắc phục
– Kiến nghị về xây dựng pháp luật
Để khắc phục bất cập về mặt pháp luật và tháo gỡ vướng mắc trong thực tiễn thi hành các quy định nêu trên, nên chăng chỉ quy định khuyến khích giải quyết tranh chấp đất đai ở cơ sở trước khi khởi kiện ra Tòa án mà không quy định đó là một thủ tục bắt buộc; hoặc chỉ nên quy định hòa giải cơ sở đối với các tranh chấp về đất đai trên cơ sở yêu cầu của đương sự. Trường hợp UBND cấp xã không tiến hành giải quyết, không có điều kiện giải quyết , hoặc một bên đương sự không có thiện chí nên không có mặt, hay không thể có mặt thì đương sự có quyền khởi kiện ra Tòa án.
– Kiến nghị về thực hiện pháp luật
Để nâng cao hơn nữa hiệu quả của giải quyết tranh chấp đất đai trong quá trình giải quyết vụ án tranh chấp đất đai, bên cạnh những kiến nghị hoàn thiện pháp luật có một số đề xuất như sau.
Hoàn thiện và nâng cao kỹ năng giải quyết giải quyết tranh chấp đất đai.
Nâng cao trách nhiệm giải quyết tranh chấp đất đai của các tổ hòa giải, UBND xã, phường, thị trấn.
Về nâng cao năng lực, trình độ của Thẩm phán tiến hành giải quyết tranh chấp đất đai.
Về sự chuẩn bị chu đáo trước khi bước vào giải quyết tranh chấp đất đai và tính kiên trì trong giải quyết tranh chấp đất đai của Thẩm phán.
Cần thiết lập một hệ thống các tổ giải quyết trên phạm vi toàn quốc để giải quyết các tranh chấp đất đai trong nhân dân.
Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai và nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân.