Đem hòa tan hoàn toàn 39,4g hỗn hợp X gồm FeO,CuO và ZnO vào 100g dd HCl(vừa đủ),sau pư thu được dd Y.Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan.mặt khác hòa tan cũng lượng X như trên vào dd H2SO4 loãng(vừa đủ),thu được dd Z.cô cạn dd Z thu được (m+12,5)g chất rắn khan.tính giá trị của m
Đáp án:
m=66,9 gam
Giải thích các bước giải:
Gọi công thức chung của oxit là RO.
RO+2HCl→RCl2+H2ORO+2HCl→RCl2+H2O
Từ RORO lên RCl2RCl2 có sự thay thế 2 nguyên tử ClCl cho 1 nguyên tử OO
tăng 35,5.2−16=5535,5.2−16=55 đvC.
RO+H2SO4→RSO4+H2ORO+H2SO4→RSO4+H2O
Từ RORO lên RSO4RSO4 có sự thay thế 1 gốc sunfat cho 1 nguyên tử O, do vậy tăng 96−16=8096−16=80 đvC.
Ta có:
nRO=m−39,455=m+12,5−39,480→m=66,9 gam
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
m=66,9 gam
Giải thích các bước giải:
Gọi công thức chung của oxit là RO.
\(RO + 2HCl\xrightarrow{{}}RC{l_2} + {H_2}O\)
Từ \(RO\) lên \(RC{l_2}\) có sự thay thế 2 nguyên tử \(Cl\) cho 1 nguyên tử \(O\)
tăng \(35,5.2 – 16 = 55\) đvC.
\(RO + {H_2}S{O_4}\xrightarrow{{}}RS{O_4} + {H_2}O\)
Từ \(RO\) lên \(RS{O_4}\) có sự thay thế 1 gốc sunfat cho 1 nguyên tử O, do vậy tăng \(96 – 16 = 80\) đvC.
Ta có:
\({n_{RO}} = \frac{{m – 39,4}}{{55}} = \frac{{m + 12,5 – 39,4}}{{80}} \to m = 66,9{\text{ gam}}\)