0 bình luận về “Đèn led có đc gọi là đèn huỳnh quang ko”
Ko.Vì có nhiều sự khác biệt như : Bóng đèn huỳnh quang chứa khí trơ trong vỏ thủy tinh trong khi đèn LED là công nghệ trạng thái rắn. Đèn huỳnh quang tạo ra bức xạ UV và sau đó chuyển đổi nó thành ánh sáng nhìn thấy thông qua việc sử dụng lớp phủ phốt pho bên trong bóng đèn. Đèn LED phát ra bức xạ điện từ trên một phần nhỏ của phổ ánh sáng khả kiến và không lãng phí năng lượng bằng cách tạo ra nhiệt thải hoặc bức xạ điện từ không nhìn thấy (như UV). Có một thứ giống như IRED (đi-ốt phát hồng ngoại) được thiết kế đặc biệt để phát ra năng lượng hồng ngoại
Đèn led cũng có thể được gọi là đèn huỳnh quang. Cấu tạo cơ bản của một chíp LED phát ra ánh sáng trắng được mô tả trên hình 2. Khi được nối với nguồn điện một chiều, qua một cơ chế lượng tử phức tạp (không trình bày ở đây) thì lớp bán dẫn InGaN (hợp chất gữa Gali, Indi và Ni tơ) sẽ phát ra ánh sáng bước sóng ngắn màu xanh dương. Nếu chỉ dừng ở đây thì chúng ta sẽ có một chíp LED dùng trong chiếu sáng quảng cáo.
Ko.Vì có nhiều sự khác biệt như : Bóng đèn huỳnh quang chứa khí trơ trong vỏ thủy tinh trong khi đèn LED là công nghệ trạng thái rắn. Đèn huỳnh quang tạo ra bức xạ UV và sau đó chuyển đổi nó thành ánh sáng nhìn thấy thông qua việc sử dụng lớp phủ phốt pho bên trong bóng đèn. Đèn LED phát ra bức xạ điện từ trên một phần nhỏ của phổ ánh sáng khả kiến và không lãng phí năng lượng bằng cách tạo ra nhiệt thải hoặc bức xạ điện từ không nhìn thấy (như UV). Có một thứ giống như IRED (đi-ốt phát hồng ngoại) được thiết kế đặc biệt để phát ra năng lượng hồng ngoại
Đèn led cũng có thể được gọi là đèn huỳnh quang. Cấu tạo cơ bản của một chíp LED phát ra ánh sáng trắng được mô tả trên hình 2. Khi được nối với nguồn điện một chiều, qua một cơ chế lượng tử phức tạp (không trình bày ở đây) thì lớp bán dẫn InGaN (hợp chất gữa Gali, Indi và Ni tơ) sẽ phát ra ánh sáng bước sóng ngắn màu xanh dương. Nếu chỉ dừng ở đây thì chúng ta sẽ có một chíp LED dùng trong chiếu sáng quảng cáo.