địa hình đường bở biển nước ta có vai trò như thế nào đối với vấn đề phát triển kinh tế xã hội
0 bình luận về “địa hình đường bở biển nước ta có vai trò như thế nào đối với vấn đề phát triển kinh tế xã hội”
– Địa hình đường bở biển nước ta có vai trò như:
+) Các huyện đảo giàu tiềm năng để phát triển kinh tế biển như khai thác đánh bắt hải sản, du lịch biển.
+) Đây là hàng rào vững chắc để bảo vệ an ninh, quốc phòng của nước ta trên vùng biển và thềm lục địa.
+) Đẩy mạnh phát triển hải đảo góp phần xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ đất liền và biển đảo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân sinh sống trên đảo.
+) Là hàng rào bảo vệ đất liền và hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới, khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển…
biển đông là biển nữa kín có diện tích 3,5 triệu km trải rộng từ 3độ vĩ bắc đến 26 độ vĩ bắc và 100 độ kinh đô đến 121 độ kinh Đông;là một trong những biển lớn nhất trên thế giới.
Có 9 nước tiếp giáp với biển Đông là: Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapo, Thái Lan, Campuchia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan.
Biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của khoảng 300 triệu dân các nước và vùng lãnh thổ. Biển Đông không chỉ là địa bàn chiến lược quan trọng đối với các nước trong khu vực mà còn của cả châu Á- Thái Bình Dương và châu Mỹ.
Biển Đông có nguồn tài nguyên biển dồi dào, đặc biệt là nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch. Đây là một trong năm bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới. Theo đánh giá của Bộ Năng lượng Mỹ thì trữ lượng dầu ở biển Đông là khoảng 7 tỷ thùng với khả năng sản xuất là 2,5 triệu thùng/ ngày. Theo đánh giá của Trung Quốc, trữ lượng dầu khí của biển Đông là khoảng 213 tỷ thùng, trong đó trữ lượng dầu tại quần đảo Trường Sa có thể lên tới 105 tỷ thùng.
khu vực biển Đông còn chứa đựng lượng lớn tài nguyên khí đốt đóng băng.
. Vai trò của biển Đông đối với thế giới và Việt Nam
Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương, châu Âu – Á, Trung Đông – châu Á. Đây được coi là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thế giới. Mỗi ngày có khoảng 150-200 tàu các loại qua lại biển Đông. Nhiều nước và vùng lãnh thổ ở khu vực Đông Á có nền kinh tế phụ thuộc sống còn vào tuyến đường biển này như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo. Hơn 90% lượng vận tải của thế giới thực hiện bằng đường biển và 45% trong số đó phải đi qua biển Đông. Biển Đông có vai trò hết sức quan trọng đối với tất cả các nước trong khu vực về địa – chiến lược, an ninh quốc phòng, giao thông hàng hải và kinh tế.
ĐỐI VỚI NC TA
Biển Đông đóng vai trò quan trọng, là tuyến phòng thủ hướng đông của đất nước. Các đảo và quần đảo trên biển Đông, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, không chỉ có ý nghĩa trong kiểm soát các tuyến đường biển qua lại biển Đông mà còn có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng đối với Việt Nam.
biển đông là biển nữa kín có diện tích 3,5 triệu km trải rộng từ 3độ vĩ bắc đến 26 độ vĩ bắc và 100 độ kinh đô đến 121 độ kinh Đông;là một trong những biển lớn nhất trên thế giới.
Có 9 nước tiếp giáp với biển Đông là: Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapo, Thái Lan, Campuchia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan.
Biển Đông có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của khoảng 300 triệu dân các nước và vùng lãnh thổ. Biển Đông không chỉ là địa bàn chiến lược quan trọng đối với các nước trong khu vực mà còn của cả châu Á- Thái Bình Dương và châu Mỹ.
Biển Đông có nguồn tài nguyên biển dồi dào, đặc biệt là nguồn tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch. Đây là một trong năm bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới. Theo đánh giá của Bộ Năng lượng Mỹ thì trữ lượng dầu ở biển Đông là khoảng 7 tỷ thùng với khả năng sản xuất là 2,5 triệu thùng/ ngày. Theo đánh giá của Trung Quốc, trữ lượng dầu khí của biển Đông là khoảng 213 tỷ thùng, trong đó trữ lượng dầu tại quần đảo Trường Sa có thể lên tới 105 tỷ thùng.
khu vực biển Đông còn chứa đựng lượng lớn tài nguyên khí đốt đóng băng.
. Vai trò của biển Đông đối với thế giới và Việt Nam
Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương, châu Âu – Á, Trung Đông – châu Á. Đây được coi là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai của thế giới. Mỗi ngày có khoảng 150-200 tàu các loại qua lại biển Đông. Nhiều nước và vùng lãnh thổ ở khu vực Đông Á có nền kinh tế phụ thuộc sống còn vào tuyến đường biển này như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo. Hơn 90% lượng vận tải của thế giới thực hiện bằng đường biển và 45% trong số đó phải đi qua biển Đông. Biển Đông có vai trò hết sức quan trọng đối với tất cả các nước trong khu vực về địa – chiến lược, an ninh quốc phòng, giao thông hàng hải và kinh tế.
ĐỐI VỚI NC TA
Biển Đông đóng vai trò quan trọng, là tuyến phòng thủ hướng đông của đất nước. Các đảo và quần đảo trên biển Đông, đặc biệt là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, không chỉ có ý nghĩa trong kiểm soát các tuyến đường biển qua lại biển Đông mà còn có ý nghĩa phòng thủ chiến lược quan trọng đối với Việt Nam.