địa lí 8 bài 19 đặc điểm các khu vự địa hình Câu hỏi: cho bk phạm vi Đặc điểm địa hình Đỉnh núi cao nhất? Độ cao Địa hình đón gió hay chắn gió Danh la

địa lí 8 bài 19 đặc điểm các khu vự địa hình
Câu hỏi:
cho bk phạm vi
Đặc điểm địa hình
Đỉnh núi cao nhất? Độ cao
Địa hình đón gió hay chắn gió
Danh lam thắng canh
Vùng Trường sa bắc, Trường sa nam

0 bình luận về “địa lí 8 bài 19 đặc điểm các khu vự địa hình Câu hỏi: cho bk phạm vi Đặc điểm địa hình Đỉnh núi cao nhất? Độ cao Địa hình đón gió hay chắn gió Danh la”

  1. + Vùng núi Trường Sơn Nam gồm các khối núi và cao nguyên. Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao, đồ sộ. Địa hình núi với những đỉnh núi cao trên 2000m nghiêng đầu dần về phía đông, sườn dốc dựng chênh vênh bên dải đồng bằng hẹp ven biển. Tương phản với địa hình núi ở phía đông là các bề mặt cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Di Linh tương đối bằng phẳng, có các bậc độ cao khoảng 500-800-1000m và các bán bình nguyên xen đồi ở phía tây, tạo nên sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai xườn Đông-Tây của vùng Trường Sơn Nam.

    – Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du

    Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng nước ta là các bề mặt bán bình nguyên hoặc các đồi trung du. Bán bình nguyên thế hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ ở độ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan ở độ cao khoảng 200m. Địa hình đồi trung du phần nhiều là các thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy. Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung.

    1. Khu vực đồi núi
    – Khu vực đồi núi chia thành 4 vùng:
    a) Vùng núi Đông Bắc
    – Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng.
    – Có những cánh cung lớn và trung du phát triển rộng.
    – Địa hình Caxtơ khá phổ biến.
    b) Vùng núi Tây Bắc
    – Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song, kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.
    – Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao như: Mường Thanh, Nghĩa Lộ.
    c) Vùng Trường Sơn Bắc
    – Dài khoảng 600km.
    – Là vùng núi thấp, 2 sườn không đối xứng.
    – Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi nằm ngang chia cắt đồng bằng
    d) Vùng Trường Sơn Nam
    – Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
    – Đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m
    e) Ngoài ra còn có địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.

    Đỉnh núi cao nhất là: Phan xi păng

    Độ cao địa hình chwaw3ns gió

    mik bik nhiu đó thôi

    Bình luận

Viết một bình luận