Điểm giống và khác nhau trong nguyên nhân phát triển kinh tế Mỹ Nhật bản và tây âu
0 bình luận về “Điểm giống và khác nhau trong nguyên nhân phát triển kinh tế Mỹ Nhật bản và tây âu”
Điểm giống và khác nhau trong nguyên nhân phát triển kinh tế Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu
* Giống:
– Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật.
– Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước.
– Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài, các nguồn viện trợ hoặc từ các cuộc chiến tranh để làm giàu.
* Khác:
– Mĩ:
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.
+ Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu quả ở trong và ngoài nước.
– Nhật Bản:
+ Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
+ Chế độ làm việc suốt đời, chế độ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp là “ba kho báu thiêng liêng” làm cho các công ty Nhật có sức mạnh và tính cạnh tranh cao.
+ Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt và cạnh tranh cao.
+ Chi phí quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế.
– Tây Âu:
+ Tận dụng tốt nguồn nguyên liệu rẻ của các nước thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC
Điểm giống và khác nhau trong nguyên nhân phát triển kinh tế Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu
* Giống:
– Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật.
– Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước.
– Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài, các nguồn viện trợ hoặc từ các cuộc chiến tranh để làm giàu.
* Khác:
– Mĩ:
+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nhân lực dồi dào, trình độ kỹ thuật cao, năng động, sáng tạo.
+ Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao, cạnh tranh có hiệu quả ở trong và ngoài nước.
– Nhật Bản:
+ Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
+ Chế độ làm việc suốt đời, chế độ lương theo thâm niên và chủ nghĩa nghiệp đoàn xí nghiệp là “ba kho báu thiêng liêng” làm cho các công ty Nhật có sức mạnh và tính cạnh tranh cao.
+ Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt và cạnh tranh cao.
+ Chi phí quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế.
– Tây Âu:
+ Tận dụng tốt nguồn nguyên liệu rẻ của các nước thế giới thứ ba, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC