Điểm mới của phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919-1939)
0 bình luận về “Điểm mới của phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919-1939)”
– Nét mới đó là lực lượng giai cấp công nhân tham gia với vai trò nòng cốt (trưởng thành và trở thành lực lượng chính trị độc lập)
– Mục tiêu: đấu tranh chống đế quốc và phong kiến. Không chỉ dừng lại chống phong kiến như cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 (Đánh đổ triều đình Mãn Thanh).
Bùng nổ ngày 4 – 5 – 1919, mở đầu bằng cuộc biểu tình của 3.000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quố Phong trào nhanh chóng lan rộng ra cả nước, lôi cuốn đông đảo công nhân, nông dân, trí thức yêu nước tham gia. Lực lượng chủ yếu của phong trào chuyển từ sinh viên sang giai cấp công nhân
Trong 10 năm (1926 – 1936): tình hình chính trị Trung Quốc diễn ra nhiều biến động.
+ Trong những năm 1926 – 1927: cuộc Chiến tranh Bắc phạt của các lực lượng cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị nhiều vùng trong nước.
– Nét mới đó là lực lượng giai cấp công nhân tham gia với vai trò nòng cốt (trưởng thành và trở thành lực lượng chính trị độc lập)
– Mục tiêu: đấu tranh chống đế quốc và phong kiến. Không chỉ dừng lại chống phong kiến như cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 (Đánh đổ triều đình Mãn Thanh).
phong trào ngũ tứ
Bùng nổ ngày 4 – 5 – 1919, mở đầu bằng cuộc biểu tình của 3.000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quố
Phong trào nhanh chóng lan rộng ra cả nước, lôi cuốn đông đảo công nhân, nông dân, trí thức yêu nước tham gia. Lực lượng chủ yếu của phong trào chuyển từ sinh viên sang giai cấp công nhân
Trong 10 năm (1926 – 1936): tình hình chính trị Trung Quốc diễn ra nhiều biến động.
+ Trong những năm 1926 – 1927: cuộc Chiến tranh Bắc phạt của các lực lượng cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị nhiều vùng trong nước.