diễn biến cuộc CHIẾN TRANH TRỊNH NGUYỄN hậu quả cuộc chiến tranh trịnh nguyễn tây sơn lật đổ chính quyền họ trịnh tây sơn đánh tan quân thanh (hoàn c

diễn biến cuộc CHIẾN TRANH TRỊNH NGUYỄN
hậu quả cuộc chiến tranh trịnh nguyễn
tây sơn lật đổ chính quyền họ trịnh
tây sơn đánh tan quân thanh (hoàn cảnh, sự chuẩn bị của quân tây sơn,quang trung đại phá quân thanh,diễn biến kết quả )
ngắn nhé nhưng phải hay dài thì cũng đc miễn là dễ thuộc
nhanh nhanh nhé 9h17 xong nhé mình đợi

0 bình luận về “diễn biến cuộc CHIẾN TRANH TRỊNH NGUYỄN hậu quả cuộc chiến tranh trịnh nguyễn tây sơn lật đổ chính quyền họ trịnh tây sơn đánh tan quân thanh (hoàn c”

  1. @fish

     diễn biến cuộc CHIẾN TRANH TRỊNH NGUYỄN

    diễn biến cuộc chiến tranh trịnh-nguyễn

    -do 5545 Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh kiểm lên thay nóng Biên quyền hình thành thế lực họ Trịnh

    -con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ ở Thuận Hóa Quảng Nam tìm thành thế lực họ nguyễn

    -chiến tranh trịnh-nguyễn bùng nổ

    hậu quả cuộc chiến tranh trịnh nguyễn

    hai bên lập lấy xong ra gianh làm giới tuyến Phân chia đất nước

    hậu quả đất nước bị chia cắt

    ở Đàng Ngoài đến thời chuyện cùng thì xưng vương khi phủ chúa bên cạnh Triều Lê chuyên nắm mọi quyền hành nhưng phải dựa vào nhà Lê nhân dân gọi là vua Lê Chúa Trịnh

    ở Đàng Trong con cháu họ Nguyễn truyền đối nhau cầm quyền nhân thân gọi là chú Nguyễn

    ->Nhân Dân đói khổ, li tán

    tây sơn lật đổ chính quyền họ trịnh:

    Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh

    mùa hè năm 1786 Nguyễn Huệ tiến đánh Phú Xuân

    tháng 6 năm 1786 Thành Phú Xuân bị Hà

    giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong

    Giữa 1786 chính quyền họ Trịnh hoàn toàn sụp đổ

    tây sơn đánh tan quân thanh (hoàn cảnh, sự chuẩn bị của quân tây sơn,quang trung đại phá quân thanh,diễn biến kết quả )

    ->Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà thanh cuối năm 1788 nhàthanh tưởng tôn Sĩ Nghị đêm 29 Bình Minh chia làm bốn đảo chín vào quân vào nước ta

    chuẩn bị :

    rút khỏi Thăng Long làm phòng tuyến Tam Điệp Biên Sơn

    diễn biến 

    đêm 30 Tết ta đáng đồng tiền tiêu của giặc

    mùng 3 ta đánh đồn Hà Hồi

    sáng mùng 5 ta đánh đồn Ngọc Hồi cùng lúc đó  ta cho đánh đồn đóng đa

    kết quả )

    sầm Nghi đóng thích thắt cổ tự tử

    tôn sĩ nghị vội đã chạy về nước

    #hoctot

    xin hay nhất nha:Đ há há

    Bình luận
  2. Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài:

    – Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay, nắm toàn bộ binh quyền, hình thành thế lực họ Trịnh. Người con Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam, dần hình thành thế lực họ Nguyễn.

    – Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ, từ năm 1627 đến năm 1672, họ Trịnh là họ Nguyễn 7 lần đánh nhau. Cuối cùng hai bên phải lấy sống Gianh là ranh giới gọi là Đàng Ngoài và Đàng Trong. Đất nước bị chia cắt.

    – Ở Đàng Ngoài, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị nhưng vẫn phải dựa vào danh nghĩa vua Lên, tạo ra cục diện vưa Lê – chúa Trịnh. Ở Đàng Trong chúa Nguyễn cầm quyền gọi là “chúa Nguyễn”.

    Hậu quả: Đất nước trong tình trạng bị chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển đất nước.

    – Nghĩa quân Tây Sơn ngay từ những ngày đầu dấy binh khởi nghĩa đã được lòng dân, được quần chúng nhân dân ủng hộ.

    – Nghĩa quân được đặt dưới sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ và các tướng lĩnh khác như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thiếp,… với đường lối đúng đắn, đưa ra khẩu hiệu “Phù Lê diệt Trịnh” để thu hút lực lượng dân dân tham gia.

    *Quang Trung đại phá quân Thanh

    Diễn biến: 

    –  Tháng 1/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.

    –  Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo.

    –  Đêm 30 vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch.

    –  Đêm mồng  3 tết bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín … Hà Tây)

    –  Sáng mùng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi.

    –  Trưa mùng 5 tết, Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long.

    Kết quả:

    Lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn-  Trịnh Lê.

    Xóa bỏ sự chia cắt đất nước,  thống nhất quốc gia.

    Đánh tan quân xâm lược Xiêm-  Thanh bảo vệ nền độc lập.

    *

    Đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộcPhong trào nông dân Tây Sơn đã xóa bỏ nền thống trị của chúa Nguyễn ở Đàng trong, chúa Trịnh ở Đàng ngoài chấm dứt tình trạng cát cứ phong kiến mở đường cho quá trình thống nhất đất nước sau nhiều thời kỳ bị chia cắt, điều này đưa pk nông dân Tây sơn từ một cuộc khởi nghĩa nông dân giống như bao cuộc khởi nghĩa nông đân khác trở thành một cuộc chiến tranh nông dân lan rộng trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ đàng trong và đàng ngoài. Nếu xét về quy mô, lực lượng tham gia trong lịch sử dân tộc chưa có một cuộc khởi nghĩa nông dân nào có quy mô lớn và lượng người tham gia đông nhu Tây Sơn.

    Bằng thiên tài quân sự của mình thì Nguyễn Huệ và anh em Tây Sơn đã đưa cuộc khởi nghĩa nông dân đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác trong khoảngmột thời gian rất ngắn. Những thắng lợi đó đã khẳng định sức mạnh của giai cấp nông dân và cuộc chiến tranh nông dân của nước ta ở thế kỷ XVIII.

    Trong một khoảng thời gian ngắn, anh em Tây Sơn và cả dân tộc đã lập nên 2 chiến thắng hiển hách: chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút chôn vùi 5 vạn quân Xiêm, 2-3 vạn quân Nguyễn Ánh: chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa trong mùa xuân Kỷ Dậu đẫ chôn vùi 29 vạn quân Thanh cùng bè lũ Lê Chiêu Thống. Cả hai chiến thắng này có vị trí và ý nghĩa hết sức đặc biệt đối với lịch sử dân tộ, .quét sạch ngoại xâm, nội phản, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền của dân tộc, đưa nghệ thuật quân sự Việt Nam đạt tới đỉnh cao.

    Là sự tiếp nối truyền thống chống ngoại xâm bất khuất của toàn thể quốc gia dân tộc với những chiến thắng đó đứng đầu Bắc Bình Vương đã đưa lịch sử dân tộc bước sang một giai đoạn mới sau chiến thắng oanh liệt trong mùa xuân Kỉ Dậu 1789 Hoàng đế Quang Trung bắt tay xây dựng đất nước. Ông có hoàng loạt chính sách tiến bộ táo bạo tác động trực tiếp tới đời sống vật chất, tinh thần của người dân như: quyết định tành lập Viện sùng chính giao cho La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp cùng các đồng sự biên soạn biên dịch sách chữ Nôm với khát vọng thay thế chữ Hán, chuẩn bị cho sự hưng thịnh của nền giáo dục khoa cử mới.

    Ông cho rằng làm thẻ ghi tên các đinh để quản lí nhân khẩu ở làng xã và dễ dàng huy động lực lượng quân đội khi cần thiết khuyến khích các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển. Đời sống của nhân dân có những thay đổi hết sức quan trọng. Đáng tiếc năm 1792 Hoàng đế Quang Trung đột ngột qua đời cơ nghiệp nhà Tây Sơn vùa mới được xây dựng đã thiếu người chống đỡ. Quốc Toản nối ngôi cha nhưng không đủ tài năng nối nghiệp cha.* Nguyên nhân.

    – Nhờ ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta.

    – Tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân.

    – Sự lãnh đạo tài tình, sang suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy

    *Dụng phục binh đập tan 5 vạn quân Xiêm, như đập bể một chiếc bình trong trận “Rạch Ngầm – Xoài Mút”, điều binh thần tốc vượt Hoành Sơn đại phá 30 vạn quân Mãn Thanh, khiến đô đốc Tôn Sĩ Nghị “táng đởm, kinh hồn” chui ống đồng cùng bại quân tả tơi chạy trốn về Bắc, đánh đâu thắng đó, bất khả chiến bại… đó là những chiến tích tiêu biểu thể hiện tài năng quân sự của vua Quang Trung.

    Bình luận

Viết một bình luận